Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Bai 11 Thien nhien phan hoa da dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gửi Nắng Cho Em (Phạm Tuyên) Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy ….. Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây (Hoàng Hiệp). Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền. Trường Sơn Tây anh đi, thương em Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài tay áo Hết rau rồi, em có lấy măng không. Còn Em thương anh bên Tây mùa đông Nước khe cạn bướm bay lèn đá …...

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung bài học Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào). Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây. Vùng biển và thềm lục địa. Vùng đồng bằng. Vùng đồi núi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam Quan sát bảng số liệu, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó? Địa điểm. Nhiệt độ TB năm (oC). Lạng Sơn. 21,6. Hà Nội. 23,5. Vinh. 23,9. Huế. 25,1. Qui Nhơn. 26,8. Nha Trang. 26,3. TP. Hồ Chí Minh. 27,1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam. ? Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam - Nguyên nhân:Do hình dáng kéo dài theo vĩ độ và hoàn lưu của gió mùa kết hợp với địa hình đã tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc- Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã (vĩ độ 16oB). Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc Nam. - Biểu hiện: Lãnh thổ VN được chia thành 2 miền tự nhiên: miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam 23o23’B. Phần lãnh thổ phía Bắc. Bạch Mã – 160B. Phần lãnh thổ phía Nam. 8o34’B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam THẢO LUẬN NHÓM. Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Nhóm 1 + 3 : Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần Nhóm 2 +4 : Tìmlãnh hiểuthổ đặcphía điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Nam.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lãnh thổ Đặc điểm. Giới hạn Kiểu khí hậu. Khí hậu. Cảnh quan. Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh dưới 20oC Biên độ nhiệt năm Sự phân mùa Đới cảnh quan Thành phần loài. Phần lãnh thổ phía Bắc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lãnh thổ Đặc điểm. Giới hạn Kiểu khí hậu. Khí hậu. Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh dưới 20oC Biên độ nhiệt năm Sự phân mùa Đới cảnh quan. Cảnh quan. Thành phần loài. Phần lãnh thổ phía Nam.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lãnh thổ. Phần lãnh thổ phía Bắc. Đặc điểm. Giới hạn Kiểu khí hậu. Khí Nhiệt độ trung bình năm hậu Số tháng lạnh dưới 20oC Biên độ nhiệt năm. Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh > 200C Có 2 -3 tháng nhiệt độ < 180C Lớn. Sự phân mùa. Mùa đông – mùa hạ. Đới cảnh quan. Đới rừng nhiệt đới gió mùa. Cảnh Thành phần loài quan. - Loài nhiệt đới chiếm ưu thế. - Loài cây cận nhiệt và ôn đới (sa mu, pơ mu) - Loài thú có lông dày (gấu, chồn…) -Ở đồng bằng vào mùa đông trồng được rau ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rừng Cúc Phương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Loài nhiệt đới. Gà lôi. Dâu tằm. Nai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cây cận nhiệt và ôn đới. Cây samu. Cây dẻ. Thú có lông dày Gấu. Chồn. Rau củ ôn đới Cải bắp. Su hào. Súp lơ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Táo. Mận Cây ăn quả Miền Bắc. Lê. Đào.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lãnh thổ. Phần lãnh thổ phía Nam. Đặc điểm. Giới hạn Kiểu khí hậu. Khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh dưới 20oC Biên độ nhiệt năm Sự phân mùa Đới cảnh quan. Cảnh quan. Thành phần loài. Từ dãy Bạch Mã trở vào Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm > 250C Không có tháng nào nhiệt độ < 200C Nhỏ Mùa mưa và mùa khô Đới rừng cận xích đạo gió mùa - Loài nhiệt đới và xích đạo - Cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô (cây họ Dầu) - Các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo - Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rừng Cát Tiên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phần lãnh thổ phía Nam. Cây họ dầu rụng lá. Các loại thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo. Các loại động vật vùng đầm lầy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cây ăn quả Miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xuân về trên quê hương. Miền Bắc. Miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc Nam là do sự thay đổi của A. địa hình B. nhiệt độ C. sinh vật D. đới cảnh quan 2. Trong các vĩ tuyến sau đây, vĩ tuyến nào được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu nước ta? A. 120B B. 140B C. 160B D. 180B. 2. Thiên nhiên phân hoá theo chiều Đông - Tây - Nguyên nhân: Do địa hình nước ta phần lớn là đồi núi, có một số dãy núi cao chia cắt lãnh thổ thành các vùng; do sự tác động của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Đông - Tây..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vùng đồi núi Vùng đồng bằng ven biển Vùng biển và thềm lục địa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Vùng biển và thềm lục địa 331212 km2. Biển Đông. 1 triệu km2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×