Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

vl7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 4/9/2017 Ngày soạn: 7/9/2017


Người soạn:Hoàng Thị Linh



BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG


I.Mục tiêu



1. Kiến thức:


- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng


- Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ và phân kì)
2. Kĩ năng:


- Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
3. Thái độ:


- Thói quen: Nghiêm túc, cẩn thận thực hiện thí nghiệm, tự tin khi trình bày kết quả
II. CHUẨN BỊ


1Giáo viên:


-Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, màn chắn có đục lỗ, đinh ghim
2. Học sinh:


- Thực hiện thí nghiệm ở câu C2 ở nhà nếu có điều kiện
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


1. Ổn định và kiểm diện:(1 ph)
2. Kiểm tra miệng<b> </b>:



Câu 1<b> (</b>2đ): Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi
xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phịng. Gương đó có phải là nguồn sáng
khơng? Tại sao?


A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phịng


B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng


C. Khơng phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo mọi hướng
D. Khơng phải là nguồn sáng vì gương khơng tự phát ra ánh sáng TL : D


<b>Câu 2</b> (3đ): Giải thích vì sao trong phịng có cửa gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng
nhìn thấy mãng giấy trắng đặt trên bàn?


TL : Vì khơng có ánh sáng chiếu lên mãnh giấy, do đó cũng khơng có ánh sáng bị mảnh
giấy hắt lại truyền vào mắt ta.


<b>Câu 3</b> (3đ): Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng
trong phịng. Gương đó có phải là nguồn sáng khơng? Vì sao?


TL : Gương đó khơng phải là nguồn sáng vì nó khơng tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại
ánh sáng chiếu vào nó.


III.Tiến trình bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bóng đèn sáng nhưng khơng
nhìn thấy đường đi của ánh
sáng. Vậy ánh sáng truyền
đi bằng con đường nào đến
mắt ta?



Vậy trong số những đường
trên thì ánh sáng truyền đến
mắt theo đường nào ?→ Bài
mới.


khúc,đường thẳng, đường
ziczac...


BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH
SÁNG


<b>Hoạt động 2:Nghiên cứu tìm qui luật về đường truyền của ánh sáng</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
-Thông báo: phải làm thí


nghiệm để xem xét ánh sáng
truyền đi theo đường nào tới
mắt ta?


- Giới thiệu dụng cụ và
phương án thí nghiệm
-Hãy cho biết ánh sáng
truyền trực tiếp từ dây tóc
bóng đèn đến mắt theo ống
nào?


-Nếu khơng dùng ống thì
ánh sáng có truyền theo


đường thẳng khơng?→ Thí
nghiệm 2 (thí nghiệm kiểm
tra)


- Qua 2 thí nghiệm trên thì
ta rút ra được kết luận gì về
đường truyền của ánh sáng


-Đường thẳng, đường cong,
đường gấp khúc, đường zic
zac.


-Tổ chức nhóm tiến hành
TN thu kết quả và báo cáo
trên bảng tổng hợp


- Hs: Theo ống thẳng


-Thảo luận đưa ra phương
án và dụng cụ tương ứng
Tổ chức nhóm tiến hành thí
nghiệm, thu kết quả và báo
cáo


- Ánh sáng truyền theo
đường thẳng


- Đường truyền của ánh
sáng trong khơng khí là
đường thẳng.



I. Đường truyền của ánh
sáng


1. Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1


C1 : Ánh sáng từ bóng đèn
truyền đến mắt ta theo ống
thẳng (đường thẳng)


- Thí nghiệm 2


C2 : Ánh sáng truyền theo
đường thẳng đến mắt ta
2. Kết luận:


Đường truyền của ánh
sáng trong không khí là
đường thẳng


<b>Hoạt động 3:Khái quát hóa kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
-TB:Mở rộng ra với những


môi trường khác như: thủy
tinh, nước, dầu hỏa …thì
ánh sáng truyền theo đường



Lắng nghe, tiếp nhận 3. Định luật truyền thẳng
của ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thẳng.


-Khơng khí, nước ,thủy
tinh, dầu hỏa…là những
mơi trường như thế nào?
-Khái qt hóa lại định luật
truyền thẳng của ánh sáng
như SGK


-Trong suốt và đồng tính truyền đi theo đường thẳng


<b>Hoạt động 4:tìm hiểu về tia sáng và chùm sáng </b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
-TB:Ta biết là ánh sáng


truyền đi theo đường thẳng
nhưng ta khơng nhìn thấy
được đường truyền của
chúng (đây là vấn đề trừu
tượng). Mà trong khoa học
cái gì trừu tương thì được
khái qt bằng mơ hình cụ
thể để biểu diễn. Vì vậy
đường truyền của ánh sáng
người ta dùng mơ hình để
biểu diễn là một đường


thẳng có mũi tên chỉ hướng
gọi là tia sáng


-Thực hiện thí nghiệm như
hình 2.4 tạo tia sáng trên
bảng cho học sinh quan sát.
-TB: Trong thực tế không
tồn tại tia sáng mà ta chỉ
nhìn thấy các chùm sáng,
chùm sáng thì gồm nhiều tia
sáng hợp thành. Đó là chùm
song song, chùm hội tụ và
chùm phân kì (thao tác thí
nghiệm tạo ba loại chùm
sáng trên bảng cho cả lớp
quan sát) đồng thời vẽ hình
minh họa trên bảng cho HS
nhận biết các đặc điểm.
- Quan sát ba loại chùm
sáng, sau đó thảo luận nêu
đặc điểm của từng loại
chùm sáng để hoàn thành


-Lắng nghe, ghi chép


- Quan sát nhận biết tia sáng


-trả lời c3: song song
hội tụ
phân kỳ



III. Tia sáng và chùm sáng:
1. Biểu diễn đường truyền
của ánh sáng:


Ta qui ước biểu diễn đường
truyền của ánh sáng bằng
một đường thẳng có mủi tên
chỉ hướng gọi là tia sáng.


2. Ba loại chùm sáng


Chùm sáng gồm nhiều tia
sáng hợp thành.


Có ba loại chùm sáng sau
đây:


a) Chùm song song gồm các
tia sáng không giao nhau
trên đường truyền của
chúng


b) Chùm sáng hội tụ gồm
các tia sáng giao nhau trên
đường truyền của chúng


c) Chùm sáng phân kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

câu C3



<b>Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bài học
-Yêu cầu làm vào vở C4,C5 - Trả lời III. Vận dụng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×