Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bai 9 Cach mang thang Muoi Nga nam 1917 va cuoc dau tranh bao ve cach mang 1917 1921

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜ TRƯỜN NG G THPT THPT QUANG QUANG TRUNG TRUNG. Thao giảng, dự giờ môn lịch sử lớp 11 Giaùo vieân: Phan Thanh Hoøa Kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể các em tràn đầy niềm vui và hạnh phúc !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần II :. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương I Chương I : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương I Chương I : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 9. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917. Nội dung I. Cách mạng tháng Mười Nga 1917. 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng. 2. Từ CM tháng Hai đến CM tháng Mười.. II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết. 1. Xây dựng chính quyền Xô viết. 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết.. III. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga 1917..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Các nhóm thảo luận câu hỏi trong thời gian 3 phút, cử đại diện trình bày - Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, quân sự nước Nga trước cách mạng năm 1917 ? - Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu tình hình xã hội nước Nga trước cách mạng năm 1917 và rút ra nhận xét ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §Õ quèc Nga cã diÖn tÝch b»ng 1/6 thÕ giíi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nga Hoàng Nicolas II và Hoàng Hậu Alexandra.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nơi ở của nông dân Nga năm 1917.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga hoàng phát động.. Những người lính Nga ngoài mặt trận, tháng 1-1917.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nga Hoàng đã đẩy nhân dân Nga tham gia vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế x· héi nghiªm träng.. Tính đến năm 1917, Nga đã bị chết 1,5 triÖu qu©n vµ 4 triÖu ngêi bÞ th¬ng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Xã hội : + Nước Nga là “nhà tù” của các dân tộc, với sự thống trị tàn bạo của chế độ Nga hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga. + Nước Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đại # Công nhân > < chủ tư bản. # Nông dân > < địa chủ. # Các dân tộc không phải Nga > < chế độ Nga hoàng. + Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp cả nước. Nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười. * Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Những người biểu tình xuống đường với dòng chữ, chính quyền phải được trao lại cho những người theo chủ nghĩa Xã hội và đem tống giam Nga hoàng Nicholas II..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cung điện Mùa Đông được xây dựng 9 năm (1754 – 1762), là nơi ở của các Nga hoàng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười * Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 :. - Sau Cách mạng tháng Hai, một tình hình phức tạp diễn ra-hai chính quyền song song tồn tại với mục tiêu và đường lối chính trị khác nhau : + Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân, binh lính. + Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> So sánh cách mạng tháng Hai với các cuộc cách mạng tư sản đầu thời cận đại và rút ra tính chất của cuộc cách mạng Nội Dung. Cách mạng tư sản. Nhiệm vụ. Lật đổ chế độ phong kiến. Lật đổ chế độ phong kiến. Lãnh đạo. Tư sản và quí tộc mới. Tư sản và đảng Bôn-sê-vích. Lực lượng Quần chúng nhân dân tham gia Chính quyền Của giai cấp tư sản thành lập. Cách mạng tháng Hai. Quần chúng nhân dân Song song hai chính quyền (TS và VS). Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ChÝnh phñ l©m thêi cña t s¶n đã đẩy nhân dân Nga tiếp tục chiến tranh thế giới.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Những người biểu tình trên đường phố Petrograd đang bỏ chạy khi quân đội chính phủ lâm thời nã đạn vào giữa đám đông dân chúng. (ảnh chụp ngày 4/7/1917).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười * Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 :. Lê-nin soạn thảo Luận cương tháng Tư, nêu rõ chiến lược cơ bản của đảng Bôn-sêvích Nga phải nắm quyền lãnh đạo cách mạng, chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhân dân Pê-tơ-rô-grát vui. mừng. đón chào Lênin từ Phần Lan về nước để trực tiếp lãnh. đạo. cách. mạng.. (07. 10. 1917).

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười * Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 : - Đêm 24 - 10 - 1917, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ và thắng lợi ở thủ đô Pêtơrôgrát. Chính phủ lâm thời bị lật đổ. - Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nước Chính quyền Xô viết các cấp được thành lập từ trung ương đến địa phương..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> So sánh cách mạng tháng Hai với cuộc cách mạng tháng Mười và rút ra tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nội Dung. Cách mạng DCTS tháng Hai. Cách mạng XHCN tháng Mười. Nhiệm vụ. Lật đổ chế độ phong kiến. Lật đổ chính phủ tư sản. Lãnh đạo. Tư sản và Đảng Bôn-sê-vích. Đảng Bôn-sê-vích (GCVS). Lực lượng Quần chúng nhân dân tham gia Chính quyền Song song hai chính quyền ( TS và VS) thành lập. Tính chất:. Quần chúng nhân dân. Của giai cấp vô sản và nhân dân. Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết 1. Xây dựng Chính quyền Xô viết - Ngay. trong đêm 25 - 10 1917, Đại hội Xô viết toàn Nga tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ và xây dựng bộ máy nhà nước mới của nhân dân lao động..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết 1. Xây dựng Chính quyền Xô viết - Chính quyền Xô viết đã thông qua hai sắc lệnh lịch sử Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xô viết còn nhanh chóng xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến (như sự phân biệt đẳng cấp...), tuyên bố quyền dân tộc tự quyết và các quyền tự do dân chủ khác (nam nữ bình đẳng...), tiến hành quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản,....

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Bảo vệ Chính quyền Xô viết. - Từ cuối năm1918, quân đội của 14 nước đế quốc câu kết với các lực lượng phản động trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Bảo vệ Chính quyền Xô viết - Cuộc chiến ác liệt kéo dài ba năm (1918 – 1920). Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến với việc Nhà nước kiểm soát toàn bộ (độc quyền) nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân, thi hành chế độ lao động cưỡng bức, nhằm huy động tối đa mọi nguồn của cải, nhân lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến đấu,... - Tới cuối năm 1920, cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc đã bị đánh bại, Chính quyền Xô viết được bảo vệ và giữ vững..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> III. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga. - Trong nước : Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga – nhân dân lao động, các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. - Quốc tế : Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước Nga, cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> “Gièng nh mÆt trêi chãi läi, c¸ch m¹ng th¸ng Mêi chiÕu s¸ng kh¾p n¨m ch©u, thøc tØnh hµng triÖu hµng triÖu ngêi bÞ ¸p bøc trªn thÕ giíi. Trong lÞch sö loµi ngêi cha tõng cã cuéc c¸ch m¹ng nµo cã ý nghÜa to lín vµ s©u sa nh thÕ.” --- Hå ChÝ Minh---.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Vì: mạng Cuộc cách mạng Vì sao Bởi gọi cách Em hãy cho biết Cuộc dân dân - Do giai sản Chuyển từ cách dâncách chủmạng tư sản chủ tưcấp sản vô tháng đường lối cách mạng lãnh đạo mạng dân chủ tư tháng Hai đã Hai lật chủ tư sản tháng Hai là cuộc do Lê-nin vạch cách ra - Tồnmạng tại song song sản sang cuộc cách dân chủ đổ được chế độ đã giải quyết được haisản chính trong cương mạngLuận xã hội chủ tư kiểuquyền mới ? phong kiến nhiệm vụ gì? nghĩa tháng Tư? Nga hoàng. 1. Bởi vì: Sau cách mạng tháng Hai Nga1917 tồn tại Tạinước sao năm song song hai chính nước Nga phải thể tiến quyền không hành hai cùng tồn tạicuộc trong một nước... cách mạng?. 4. 2. 3. Cách mạng tháng mạng C.cách Quân chủ B. Cách mạng xã Trước Mười Nga năm 1917 hội chủ nghĩa. (2/1917) chuyên chế Nga là một là một cuộc cách mạng ?. 5. 6. nhà nước:. A. Cách mạng DC tư sản. A. Chủ nghĩa tư bản B. Cách mạng XHCN. B. Quân chủ lập hiến C. CM DCTS kiểu mới. D. CM giải phóng dân tộc. C. Quân chủ chuyên chế.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em học sinh..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×