Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 21 Chien tranh the gioi thu hai 1939 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945). Đồng minh. Trung Lập. Phát xít.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945). Tiết 31 Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Nội dung bài học: I. Nguyên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai II. Những diễn biến chính 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) 2, Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945) III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) ? Những sự kiện đó đã dẫn đến hệ quả như thế nào trong mối quan hệ giữa các nước đế quốc? MÂU KHỐI PHÁT XÍT KHỐI TƯ BẢN ANH - PHÁP - MỸ THUẪN ĐỨC - Ý - NHẬT. ? Những sự kiện lớn nào đã diễn ra trong các nước tư bản từ năm 1918 đến năm 1939 ? LIÊN XÔ. ? Những nguyên nhân nào đã dẫn đến sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai ?. I.NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. - Mâu thuẫn về quyền lợi, giữa các nước đế quốc - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 - Chính sách thỏa hiệp của Anh - Pháp - Mỹ: tạo điều kiện để phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh để chia lại thế giới. * 1.9.1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới II bùng nổ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: Câu hỏi thảo luận nhóm: Quan sát tranh, em hãy giải thích cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy tạisau sao lại xong tấn công các Hít nước châu Âu nhiên khiHít-le thôn tính Tiệp Khắc, le thấy chưa cótrước đủ sức?đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.. Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945). ? Vì sao Đức tấn công Ba Lan đầu tiên?. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH.  Vì Ba Lan là đồng minh của Anh - Pháp, Đức tấn công Ba Lan đầu tiên là để thăm dò thái độ của Anh - Pháp.. 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Na Uy 9/4/1940 Anh 6/1940 Đan Mạch 9/4/1940 Ba Lan 1/9/1939 Pháp 10/5/1940 Rumani 10/1940 Nam Tư 4/1941 Bungari 3/1941 Hungari 11/1940 Hy Lạp 4/1941. II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu - Đến hè năm 1941, Đức đã đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Quan sát hình ảnh, em có nhận xét gì về hậu quả bước đầu của chiến tranh do phát xít Đức gây ra ở các nước châu Âu?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) ? Hãy nêu diễn biến chính của chiến sự ở châu Á - Thái Bình Dương?. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) 7/12/1941 a.Ở châu Âu b.Ở châu Á-Thái Bình Dương. -07.12.1941, Nhật Bản tấn công Mỹ tại Trân Châu Cảng (Haoai). Sau đó đánh chiếm Đông Nam Á. @ Nhật Bản đánh chiếm khu vực châutoàn Á – bộ Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bình minh trên quần đảo Ha oai ngày chủ nhật 7/12/1941 thật TRAÂN CHAÂU CAÛNG SAU CUOÄC TAÄP KÍCH CUÛA NHAÄT đẹp BAÛN (5 giờ 30 đến 9 giờ 45) Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. SA BAØN TRÂN CHÂU CẢNG (TỪ TRÊN KHÔNG – 3D).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Quan sát những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về hậu quả của chiến tranh do phát xít Nhật gây ra ở châu Á-Thái Bình Dương?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu b.Ở châu Á - Thái Bình Dương. c. Ở Bắc Phi. Li bi 9/1940. Ai Cập 9/1940. - 9.1940 Italia tấn công Ai Cập => Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quân Ý tấn công Ai Cập.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 19-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu b. Ở châu Á – Thái Bình Dương c. Ở Bắc Phi  9/1940: ? Cuộc chiến thế cườ giới Hieätranh p ước tam ng thứ haiĐứtrong giai cóc-lin, tính c-YÙ-Nhaä t đượđoạn c kí keánày t taïi Beù chất gì ? công khai việc phân chia thế giới..  Tính chất : - Đế quốc , phi nghĩa đối với hai bên tham chiến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô. Hãy nhớ và thực hiện:. 1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức. 2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất ? kì Đức đã tấn Xô trong người Ngacông nào Liên và không được hoàn thờimặtgian dừngcảnh lại, dùvàtrước anh như là ôngthế già nào? hay phụ nữ, con gái hay con trai. 3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu b. Ở châu Á – Thái Bình Dương c. Ở Bắc Phi. d. Ở mặt trận Xô – Đức - 22.06.1941 Đức bất ngờ tấn công Liên Xô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 22.6.1941: với kế hoạch Bacbarosa (kế hoạch chớp nhoáng) Đức tấn công Liên Xô.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đức tấn công Liên xô với qui mô lớn, huy động 190 sư đoàn (5,5 triệu quân), 3712 xe tăng, 4950 máy bay. Đức dự định tấn công Liên Xô trong vòng hai tháng (6 – 8 tuần). Xe tăng của Đức đã tiến sát Moscow. Đến tháng 10/1941 Đức đã bao vây Sta-lin-grat, Rô-stôp và 2 lần tấn công Maùtxcôva.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8-1942 Đức2 chuyể tập trung coânngbaûStalingrad, Trong thaùngn10sang -11/1941 : Hoàntaá g nquaâ o veä thaønhnh coâưnng g Quân Đức treo cổnkeá người Liên vùng đóng Moscow laø m cho hoạcdân hchiếm chớ p nđược. nhoá nởgquyeá của Đứ c bò saûn Nhaâ n daâ Moscow choá gXô traû tchiếm lieä t phaù không.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945) “Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới ?thứ Khihai thực hiện tấn bùng nổ.cuộc Đầu chiến tiên, nó là công cuộc Liên Đức thực đượcphát kế chiếnXô, tranh đế có quốc: bọnhiện đế quốc xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế hoạch đề ra không? quốc Anh-Pháp-Mỹ. Đến tháng 6-1941, xít Đứccủa tấn  Chiến thuật chớpphát nhoáng công thành trì cách mạng thế giới là Đức hiện khiđánh tấn Liên không Xô, Liênthực Xô bất đắcđược dĩ phải công dân Liên đã lại, vàLiên liên Xô; minhnhân với Anh-Mỹ để Xô chống phe phát Từ đó, chiến đấuxít. chống trả cuộc quyếtchiến liệt. tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít. ? Cùng Xô, to thếlớn giới đãHồng có Nhờvới lựcLiên lượng của hoạt gì dân để chống nghĩa Quân động và nhân Liên Xô,chủ cùng chiến phát chiến tranh? lược xít, rất chống đúng của đồng chí Xta lin, tháng 5-1945, Đức thất bại; tháng 81945, Nhật đầu hàng. Phe dân chủ hoàn toàn thắng lợi.”. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 19-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu b. Ở châu Á - Thái Bình Dương c. Ở Bắc Phi d. Ở mặt trận Xô - Đức  01.1942, Mặt trân Đồng minh chống phát xít được thành lập, nhằm tập hợp và đoàn kết các lực lượng chống phát xít..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MT Châu Âu. MT Xô Đức. MT Bắc Phi. MT Châu Á - TBD.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Phần2: Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (Từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945) III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai  Sẽ học ở tiết 32..  Về nhà:  Học bài Làm bài tập: vở bài tập Lịch sử 8.  Chuẩn bị nội dung phần tiếp theo: - Đọc kĩ nội dung bài học - Trả lời câu hỏi cuối mỗi phần và cuối bài  Sưu tầm tư liệu (bài viết, hình ảnh) về chiến tranh thế giới thứ hai; hậu quả của chiến tranh …. I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH 1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 19-1939 đến đầu năm 1943) a. Ở châu Âu b. Ở châu Á – Thái Bình Dương c. Ở Bắc Phi d. Mặt trận Xô – Đức 2,Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (Từ đầu năm 1943 đến tháng 8 - 1945).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG. Giaùo vieân:Nguyễn Thị Thủy – Trường THCS Nghĩa Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×