Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bai 1516 Tinh chat vat li cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 2:  Kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào ? Nhôm, sắt có những tính chất và ứng dụng gì ? Hợp kim là gì ? Sản xuất gang và thép như thế nào ?  Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?  Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :. KIM LOẠI CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 15. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I/ TÍNH DẺO: Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các thí nghiệm sau ? Giải thích các hiện tượng đó ? THÍ NGHIỆM. HIỆN TƯỢNG XẢY RA. GIẢI THÍCH. Dùng tay bẻ đoạn dây kẽm, dây đồng…. Dây kẽm, dây đồng bị bẻ cong. Dây kẽm, dây đồng có tính dẻo. Dùng tay bẻ một đoạn ruột bút chì. Ruột bút chì bị gãy vụn. Ruột bút chì không có tính dẻo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em có nhận xét gì về hình dạng và độ dày của các đồ vật làm bằng kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Qua thí nghiệm vừa tiến hành và quan sát các hình ảnh trên, em rút - Kim loại có tính dẻo ra kết luận gì ? - Các kim loại khác Các kim loại khác nhau thì tính nhau có tính dẻo khác dẻo của chúng như thế nào? Do có tính dẻo, người ta sử nhau. dụngem, kimkim loạiloại để làm - Kim loại có tính dẻo Theo nào gì? dẻo nhất ? nhất là vàng (Au). - Do có tính dẻo, kim loại có thể rèn, dát mỏng, kéo sợi tạo ra 7 các đồ vật khác nhau. I. TÍNH DẺO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Có thể em chưa biết! *Các em biết không? 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. *Một số kim loại như Cu, Ag, Al, cũng có tính dẻo cao.. *Crôm, vonfram lại là kim loại rất cứng và khó dát mỏng nhất .. Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!!.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ TÍNH DẪN ĐIỆN l. Dây dẫn điện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Khi cắm dây điện từ máy tính vào ổ điện thì có nguồn điện đi vào máy - Kim loại có tính dẫn tính. Dây nối từ máy tính đến nguồn điện điện được làm bằng kim loại nào?. II. TÍNH DẪN ĐIỆN. Nếu thay dây đồng bằng dây nhôm hoặc dây sắt... thì nguồn điện có đi vào máy tính được không? Em rút ra kết luận gì? 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. Trong thực tế, dây dẫn điện thường làm II. TÍNH DẪN ĐIỆN Khả năng dẫn của? các kim loại bằng những kim điện loại nào nhau như thế nào ? Kim loại nào có - Kim loại có tính dẫn khác Ngoài những kimnhất loại?trên, các kim loại tính dẫn điện tốt điện. khác có dẫn điện được không ? - Kim loại khác nhau có Vì sao trong thực tế, người ta thường Khi sử dụng điện cần chú ý điều gì để tính dẫn điện khác nhau. dùng tránhdây điệndẫn giậtbằng ? Cu mà không dùng Kim loại có tính dẫn điện dây dẫn bằng Ag ? tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe ….. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI II. TÍNH DẪN ĐIỆN. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Không thả diều, leo trèo cột điện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Không để trẻ em nghịch phá dây điện và dụng cụ có sử dụng điện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. III. TÍNH DẪN NHIỆT. - Kim loại có tính dẫn Em hãy cho một số ví dụ về tính nhiệt.. dẫn nhiệt của kim loại được ứng dụng trong cuộc sống ? Từ vấn đề trên em rút ra kết luận gì ?. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN NHIỆT. Các kim loại khác nhau thì khả - Kim loại có tính dẫn nhiệt. năng dẫn nhiệt của chúng là giống - Kim loại khác nhau có tính hay khác nhau? dẫn nhiệt khác nhau.Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI III. TÍNH DẪN NHIỆT. Chúng ta cần lưu ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ đun nấu, bàn là, bếp điện, ... ở gia đình để tránh bị phỏng ? 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Các em hãy quan sát các đồ trang sức :. Khi các đồ trang sức được chiếu đèn, ta thấy như thế nào ? Trên bề mặt các đồ trang sức có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp . Điều đó nói lên tính chất gì của kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI. IV. ÁNH KIM - Kim loại có tính ánh kim - Nhờ có ánh kim, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức và vật trang trí khác.. Em hãy nêu một vài ví dụ về ứng dụng tính ánh kim của kim loại trong đời sống thực tế ?. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một số ứng dụng về tính ánh kim của kim loại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bổ sung thông tin - Các kim loại như: Au, Ag, Pt còn có tính khử trùng. - Một số màu sắc, tính ánh kim đặc trưng của kim loại: + Na, K ,Sn, Al, Ca, Ba : màu trắng bạc,có ánh kim ở bề mặt vừa mới cắt; khi cháy Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tím hồng. + Ag có màu trắng sáng; Fe có màu trắng xám; Zn có màu trắng xanh; Pb có màu lam nhạt, Cu có màu đỏ…..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I. TÍNH DẺO II. TÍNH DẪN ĐIỆN III. TÍNH DẪN NHIỆT. Ngoài những tính chất trên, kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác?. IV. TÍNH ÁNH KIM. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ứng dụng tính chất vật lý nào của kim loại để làm cầu Trường Tiền?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tòa nhà Bitexco.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Độ cứng  Có kim loại rất cứng: W, Cr….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Độ mềm Có kim loại rất mềm: Na, K , Li…. K.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Khối lượng riêng Kim loại. Khối lượng riêng (g/cm3). Fe. 7,86. Li. 0,50. Al. 2,70. Ứng dụng tính chất nào của kim loại để chế tạo máy bay, xe tăng?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Dây tóc của bóng đèn này làm bằng kim loại gì?. Nhiệt độ nóng chảy Kim loại. Nhiệt độ nóng chảy. Thuỷ ngân. -39 0C. Kẽm Vonfam Nhôm Sắt. 419 0C 34100C 660oC 1539oC.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI GHI NHỚ 1. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.. Bài học hôm nay giúp các em biết được điều gì?. 2. Ngoài ra, kim loại còn có các tính chất vật lí khác như khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và độ cứng.. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Khai thác kim loại Mỏ vàng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khai thác kim loại Quặng boxit.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Sản xuất kim loại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Sản xuất kim loại. Khí lò cao.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Sản xuất kim loại. Bùn đỏ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Sản xuất kim loại. Ô nhiễm nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tác hại đối với môi trường, sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tác hại đối với môi trường, sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1. Phản ứng của kim loại với phi kim :. Em hãy nhắc lại tính chất của oxi phản ứng với sắt ? Viết phương trình hoá học xảy ra ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1. Phản ứng của kim loại với phi kim :. Clo Natri. Natriclorua. Quan sát thí nhiệm Natri cháy trong khí Clo. Thảo luận nhóm nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng ?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1. Phản ứng của kim loại với phi kim :. Em rút ra kết luận gì về phản ứng của kim loại với phi kim ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit :. Em hãy nhắc lại tính chất của axit phản ứng với kim loại ? Viết phương trình hoá học minh họa ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối :. Em hãy quan sát thí nghiệm , nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra ?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. Củng cố. Thảo luận 3 phút ?. Bài 2 : Hãy viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi. MgO. 2. Mg 1. MgCl2. MgSO4. 3 4. Mg(NO3)2 5. MgS.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. Củng cố. Bài 2. Phương trình hoá học. Điểm. (1). Mg + Cl2.  MgCl2. 2đ. (2). 2Mg + O2.  2MgO. 2đ. (3). Mg + H2SO4. 2đ. (4). Mg + 2HNO3.  MgSO4 + H2  Mg(NO3)2 + H2. (5). Mg + S. . MgS. 2đ 2đ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TIẾT 21 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. Củng cố Bài 3 : Cho 10,8 gam kim loại M tácdụng với Clo dư thì thu được 53,4 gam muối . Hãy xác định tên kim loại M ? Giải -Gọi kim loại M có khối lượng mol M , có hoá trị n ( M,n > 0 ). - PTHH :. 2M + nCl2. . 2M 10,08 (g) 2M 2( M  35, 5n)  -Suy ra : 10, 08 53, 4. 2MCln 2(M + 35,5n) 53,4 (g).  n 3, M 27. -Vậy kim loại có hoá trị III, khối lượng mol 27 là Al.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu 1: (BT 2/48 sgk): Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Nhôm bền ; nhẹ ; nhiệt độ nóng chảy ; dây dây điện điện ; Nhôm ; bền đồ trang sức 1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có …………………………cao 2. Bạc, vàng được dùng làm ……………….vì có ánh kim rất đẹp. 3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do …………và………… 4. Đồng và nhôm được dùng làm ……………là do dẫn điện tốt. 5…………được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 2: ( BT 4/ 48 SGK) Hãy tính thể tích của 1 mol kim loại nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là DAl = 2,7 Giải: Thể tích của 1 mol kim loại nhôm : mAl = 1 . 27 = 27 gam V= m: D = 27 : 2,7 = 10 cm3.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP • • • • • •. @ Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài + BTVN: 1,3,4,5/ 48 SGK @ Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị: Tính chất hóa học của kim loại + Phản ứng của kim loại với phi kim, với dd axit, dd muối • + Xem trước các bài tập • + Ôn lại tính chất: axit + kim loại; dd muối + kim loại.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học tốt!.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

×