Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 21 Ba the cua nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.14 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ba thể của nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nước có những tính chất gì? 2. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ những tính chất của nước được ứng dụng trong cuộc sống ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy quan sát các hình sau đây :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nước ở thể lỏng Nước biển, nước sông, ao hồ, nước tắm giặt , nước mưa …. Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nước ở thể khí Hơi nước, mây …. Nước ở thể khí không có hình dạng nhất định..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nước ở thể rắn Nước đá, băng tuyết. … Nước ở thể rắn có hình dạng nhất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Hoạt động nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thí nghiệm 1:. Rót nước nóng vào li nước, hãy quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. R.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thí nghiệm 2:. Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giải thích hiện tượng nước đọng ở nắp nồi cơm hoặc nắp nồi canh?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nước ở thể lỏng Bay hơi. Ngưng tụ. Hơi nước (Nước ở thể khí).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoat động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quan sát hình 4 và hình 5 trong sách giáo khoa . Trả lời các câu hỏi trong hình 4 và hình 5 bằng cách thảo luận nhóm 4..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trả lởi câu hỏi hình Nước 4 ở thể lỏng trong. khay đã biến thành nước ở thể rắn.. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trả lời câu hỏi hình Nước 5 đá trong khay. đã biến thành nước ở thể lỏng.. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nước ở thể lỏng. Nóng chảy. Đông đặc. Nước ở thể rắn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoat động 3:. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố: Câu 1 : Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất : Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? a) Lỏng.. c) Khí.. b) Rắn.. d) Cả ba đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2) Hãy điền các từ: bay hơi; đông đặc; ngưng tụ; nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp. Hơi nước Bay hơi …………………. Ngưng tụ …………………. Nước ở thể lỏng. Nước ở thể lỏng. Nóng chảy …………………. Đông đặc ………………… Nước ở thể rắn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×