Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.38 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. Ngày soạn: 12/09/2015 Ngày dạy: Thứ 2/14/09/2015.. Toán (tiết 16). Ôn tập và bổ sung về giải toán Dạy: 5E5 - Tiết 2 A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh: + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) + Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành giải toán. 3- Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập . B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ. - HS: SGK, Phiếu học tập (bài 1). C. Hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số gồm mấy bước? Là những bước nào? Cách giải có gì giống và khác nhau? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Gọi HS nêu ví dụ ( bảng phụ) - lớp đọc thầm. a, Ví dụ: - HS thảo luận - trả lời câu hỏi: + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? Thời gian đi 1 giờ 2giờ 3 giờ + So sánh thời gian và quãng đường đi Quãng đường 4km 8km 12km được. đi được + Thời gian và quãng đường có mối + Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu quan hệ với nhau như thế nào? lần thì quãng đường đi được gấp lên - GV nhận xét , kết luận bấy nhiêu lần. - Gọi HS nêu lại. - 2 HS nêu lại b) Bài toán: - Yêu cầu HS nêu bài toán - lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 giải bài toán - HS thảo luận nhóm 2 giải bài toán theo theo hai cách hai cách - Đại diện nhóm trình bày. Bài giải Trong một giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km) * Trong 4 giờ ô tô đi được là: 45 4 180(km). - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng cách giải. - GV kết luận và gọi học sinh nêu. - GV gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán, xác định dạng toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm bài trên phiếu học tập, đại diện dán phiếu. - GV và HS nhận xét.. + Bài toán giải bằng cách nào? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận.. Đáp số: 180 km + Cách 1: Giải theo phương pháp rút về đơn vị (bước tìm số km ô tô đi trong 1 giờ là bước rút về đơn vị). Bài giải 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) ** Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km + Cách 2 : Giải theo phương pháp tìm tỉ số. (bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần là bước tìm tỉ số). 2. Luyện tập Bài 1/19: Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng. 7m : ……... đồng? Bài giải. Mua một mét vải hết số tiền là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 mét vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số : 112000 đồng. + Bài toán được giải bằng cách rút về đơn vị.. - Gọi HS nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích, xác định Bài 2/19: dạng toán. Tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS làm vở, (tổ 1, 3 làm theo cách 1; Tổ 2 làm theo cách 2).. 3 ngày: 1200 cây thông. 12 ngày: ……… cây thông? Bài giải Cách 1: Một ngày đội đó trồng được là: 1200 : 3 = 400 (cây) - GV nhận xét, chữa bài. Mười hai ngầy đội đó trồng được là: - Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra. 12 x 400 = 4800 (cây) - Cách 1 đâu là bước rút về đơn vị? Đáp số: 4800 cây. - Cách 2 đâu là bước tìm tỉ số? Cách 2: 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: - So sánh kết quả của 2 cách làm? 12 : 3 = 4 (lần) Chú ý: Khi làm bài chỉ cần giải 1 trong 2 12 ngày trồng được số cây thông là: cách. 1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây. IV - Củng cố, dặn dò: - Nêu cách giải bài toán có liên quan đến hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học Tập đọc (Tiết 7). Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy (T36) Dạy: 5E5 - Tiết 3 A. Môc tiªu: 1.Kiến thức: Đọc đúng Hi-rô-xi-ma; Na-ga-da-ki; Xa-da-cô Xa-xa-ki; Đọc trôi chảy, lu loát. toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu hoặc các câu văn dài. Nhấn giäng ë nh÷ng tõ miªu t¶ hËu qu¶ nÆng nÒ cña chiÕn tranh, kh¸t väng sèng cña Xada-c«, íc m¬ hoµ b×nh cña thiÕu nhi toµn thÕ giíi. - HiÓu nội dung: Tè c¸o téi ¸c chiÕn tranh h¹t nh©n, nãi lªn kh¸t väng sèng, kh¸t väng hoµ b×nh cña trÎ em toµn thÕ giíi. 2. KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc diÔn c¶m bµi víi giäng trÇm, buån. 3. Thái độ: Thông cảm, sẻ chia với nạn nhân chiến tranh; Có ý thức giúp đỡ những ngời có di chứng do chiến tranh; biết đấu tranh bảo vệ hòa bình bằng những hành động, việc làm phù hợp. B. §å dïng: - GV: SGK, bài giảng điện tử - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: - Học sinh đọc phân vai vở kịch Lòng dân (5 học sinh) đọc phần II + Tại sao vở kịch lại đợc đặt tên là "Lòng dân"? (Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng). + NhËn xÐt, đánh giá. 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu chñ ®iÓm, giíi thiÖu bµi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g×?. - HS quan s¸t tranh TLCH. (tranh chñ ®iÓm trªn màn hình) - HS xem h×nh ¶nh (bom nguyªn tö, thµnh phè bÞ tµn ph¸) b. Luyện đọc - 1 học sinh khá đọc. + Hi-r«-si-ma; Na-ga-da-ki; Xa-da-c« - Theo dõi HS đọc ghi từ khó đọc lên bảng. Xa-xa-ki; 16-7-1945. + Bµi chia mÊy ®o¹n? §ã lµ nh÷ng ®o¹n - §äc tõ trªn b¶ng. nµo? + 4 ®o¹n : - Đ1: Từ đầu đến ...xuống Nhật Bản. - Đ2: Tiếp đến...nguyên tử. - Đ3: Tiếp đến...644 con. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. - §4: Cßn l¹i. - Theo dâi söa lçi ph¸t ©m. - 4 học sinh đọc nối 4 tiếp đoạn (2 l- Nhận xét chung... ît). + Em biÕt g× vÒ bom nguyªn tö? + Em hiÓu thÕ nµo lµ chÊt phãng x¹? - Gi¶i nghÜa phÇn chó gi¶i. + TruyÖn truyÒn thuyÕt lµ g×? - HD HS đọc theo nhóm. - §äc theo nhãm 4. - NhËn xÐt, đäc mÉu toµn bµi. - 1 em đọc trớc lớp. c. T×m hiÓu bµi: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2, TLCH: + Mỹ đã làm điều gì kinh hoàng đối với - Đọc thầm bài NhËt b¶n? + Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử + Bom nguyªn tö lµ lo¹i bom g× vËy? xuèng NhËt B¶n. Ghi b¶ng: Bom nguyªn tö HS nh¾c l¹i nghÜa tõ Bom nguyªn tö + Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã để l¹i cho níc NhËt lµ g×? + Cíp ®i m¹ng sèng cña gÇn nöa triÖu ngêi. §Õn n¨m 1951 l¹i cã thªm gÇn 100.000 ngêi chÕt do bÞ nhiÔm phãng + Nh¾c l¹i cho c« nghÜa cña tõ phãng x¹ x¹ nguyªn tö. - Nh¾c l¹i nghÜa tõ phãng x¹. nguyªn tö + VËy ®o¹n 1 vµ 2 nãi víi chóng ta ®iÒu g×? (Ghi ý ®o¹n 1,2) HËu qu¶ cña hai qu¶ bom nguyªn tö - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 do MÜ nÐm xuèng nhËt b¶n. + C« bÐ Xa-da-c« gÆp ph¶i chuyÖn g×? + Khi Mü nÐm bom, em míi hai tuæi, may m¾n tho¸t chÕt nhng em bÞ nhiÔm phãng x¹. + Em hiÓu nhiÔm phãng x¹ lµ thÕ nµo? + Bị nhiễm chất độc hóa học vào cơ Ghi tõ nhiÔm phãng x¹ thÓ lµm c¬ thÓ bÞ hñy ho¹i dÇn. + Bao l©u sau em míi ph¸t bÖnh? + C« bÐ hi väng kÐo dµi cuéc sèng b»ng + 10 n¨m sau Xa-da-c« ph¸t bÖnh. + Ngµy ngµy gÊp sÕu b»ng giÊy v× em c¸ch nµo? tin vµo mét truyÒn thuyÕt nãi r»ng nÕu gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy treo + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. + Göi hµng ngh×n con sÕu b»ng giÊy víi Xa-da-c«? đến cho Xa-da-cô. - Quan s¸t tranh, l¾ng nghe. + §o¹n 3 muèn nãi víi chóng ta ®iÒu g×? (tranh 1 SGK) Kh¸t väng sèng cña Xa-da-c«. (Ghi b¶ng ý 3) + Các bạn đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng + Quyên góp tiền xây dựng tợng đài thoà bình? ëng nhí nh÷ng n¹n nh©n bÞ bom nguyên tử sát hại. Dới tợng đài khắc dßng ch÷: "Chóng t«i muèn thÕ giíi nµy m·i m·i hoµ b×nh" + Vậy nếu nh đứng trớc tợng đài, em sẽ nói (tranh 2 SGK).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> g× víi Xa-da-c«? + 3 - 4 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biÓu. Đó chính là tình cảm rất đáng quý của mỗi VD: Tôi rất thơng bạn. ngêi dµnh cho b¹n T«i muèn thÕ giíi kh«ng cã + §o¹n cuèi bµi nãi ®iÒu g× víi chóng ta? chiÕn tranh... ¦íc väng hoµ b×nh cña trÎ em thµnh + C©u chuyÖn muèn nãi víi c¸c em ®iÒu g×? phè Hi-r«-si-ma. + Tè c¸o téi ¸c chiÕn tranh h¹t nh©n, nãi lªn kh¸t väng sèng, kh¸t väng hoµ + Gäi 1 HS nh¾c l¹i ND bµi. b×nh cña trÎ em toµn thÕ giíi. d. Luyện đọc diễn cảm + Theo các em ở bài này ta phải đọc nh thế * Đoạn 1: Đọc to, rõ ràng. nµo? * §o¹n 2: giäng trÇm buån. * §o¹n 3: Giäng th¬ng c¶m, chËm rãi, xúc động. * §o¹n 4: Giäng trÇm, chËm r·i. - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 1 lợt. - GV HD đọc diễn cảm. - Nªu c¸ch ng¾t nghØ vµ nhÊn giäng. - 1 HS đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, bình - LuyÖn theo cÆp. chọn HS đọc hay nhất. - 3-5 HS đọc thi. + NhËn xÐt, đánh giá. - 1 HS đọc lại toàn bài. IV. Cñng cè, dÆn dß: + Em có suy nghĩ gì qua bài tập đọc hôm nay? - HS tr¶ lêi theo suy nghÜ. (Cho HS xem mét sè h×nh ¶nh) + Chúng ta sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn? ( Quyên góp ủng hộ, giúp đỡ học tập, đấu tranh vì quyền lợi của các bạn...) - Luyện đọc lại bài, chú ý đọc diễn cảm từng đoạn để thể hiện đợc tình cảm của m×nh. Đạo đức Bài 2:. Có trách nhiệm về việc làm của mình.. (Tiết 2). E. Dạy: 5 5 - tiết 4 A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự liên hệ về hành động, trách nhiệm trong công việc của bản thân. 3- Thái độ: Giáo dục HS ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: PHT từng tình huống trong BT 3. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài trước? - 2 HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1: (PHT) Xử lí tình huống (BT 3) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Cách tiến hành: - GV chia nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong BT 3 (có thể đóng vai).. - GV nhận xét, kết luận:. 2.Hoạt động 2: * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. + Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - GV nhận xét, kết luận:. - Cho 1, 2 em đọc ghi nhớ trong SGK. - HS thảo luận nhóm - HS ghi kết quả ra PHT - Các nhóm lên trình bày kết quả (Hoặc đóng vai). - Lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. Liên hệ.. - HS trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình. - Cá nhân trình bày trước lớp. Tự rút ra bài học. * Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản,... - HS đọc ghi nhớ. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS cần có trách nhiệm trong khi làm việc gì đó. - Chuẩn bị bài: Có chí thì nên. Ngày soạn: 13/09/2015 Ngày dạy: Thứ 3/15/09/2015 Toán (tiết 17). Luyện tập Dạy: 5E5 - Tiết 1. A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2- Kĩ năng: Giúp học sinh luyện kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ, bài toán rút về đơn vị. 3- Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK. - HS: Phiếu học tập (bài1). C. Hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (trang 19), mỗi em làm 1 ý - lớp theo dõi. Bài giải a) 4000 người gấp 1000 người số lần là: b) 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4( lần). 4000 : 1000 = 4 ( lần). Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là: Sau một năm số dân xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (người). Đáp số: 84 người - GV nhận xét, đánh giá.. 15 x 4 = 60 người) Đáp số: 60 người. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Gọi HS nêu bài toán, phân tích, xác Bài 1/19: định dạng toán. Tóm tắt: - GV tóm tắt ( bảng phụ ) 12 quyển: 24000 đồng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm trên 30 quyển:……….. đồng? phiếu học tập - đại diện dán phiếu. Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: - GV và HS nhận xét, chữa bài. 2000 x 30 = 60000 ( đồng) Đáp số: 60000 đồng. Bài 2/19: - Gọi HS nêu bài toán, lớp đọc thầm . Tóm tắt: - GV tóm tắt bài toán (bảng phụ) 2 tá(24 bút chì): 30000 đồng. - Hướng dẫn HS phân tích, xác định 8 bút chì : ............. đồng? dạng toán. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Mua 8 bút chì hết số tiền là: - GV chấm, chữa bài, nhận xét. 30 000 : 3 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng. - HS đổi bài kiểm tra. - Gọi HS đọc bài toán. 1 em tóm tắt ra Bài 3/20: PHT. Tóm tắt: - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1 HS lên 120 học sinh: 3 xe ô tô. bảng làm bài. 160 học sinh: ..... xe ô tô? Bài giải Mỗi xe ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. - HS đổi vở kiểm tra. Bài 4/ 20: - Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt: 2 ngày: 72000 đồng. - Yêu cầu HS tóm tắt, làm bài vào vở, 1 5 ngày: ......... đồng? HS lên bảng làm bài. Bài giải 1 ngày người đó được trả số tiền là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) 5 ngày người đó được trả số tiền là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng. - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. IV - Củng cố, dặn dò: - Ta có thể giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng những cách nào? - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn (Tiết 7). LuyÖn tËp t¶ c¶nh. Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. KiÕn thøc: Tõ quan s¸t trêng häc cña m×nh, HS biÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n t¶ ng«i trêng. 2. KÜ n¨ng: HS biÕt chuyÓn mét phÇn dµn ý thµnh ®o¹n v¨n t¶ c¶nh hoµn chØnh. 3. Thái độ: Biết bảo vệ, giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. B. §å dïng d¹y - häc - GV: SGK - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: H¸t II. Bµi cò: - 1 HS trình bày kết quả quan sát (cảnh trờng học) đã chuẩn bị sẵn - GV nhËn xÐt – đánh giá III. Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi: 2. Híng dÉn HS luyÖn tËp: - Gäi 1 HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ phÇn Bµi tËp 1(43) Quan s¸t trêng em. Tõ lu ý trong SGK những điều đã quan sát đợc, lập dàn ý cho bµi v¨n miªu t¶ ng«i trêng. - 1 HS nªu l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ - Nêu một số câu hỏi giúp HS xác định cảnh c¸c viÖc ph¶i lµm khi thùc hiÖn dµn ý . - Nèi tiÕp tr¶ lêi c©u hái. VÝ dô : + Đối tợng em định tả là cảnh gì? - Ng«i trêng cña em + Thêi gian em quan s¸t lµ lóc nµo? - Buæi s¸ng /tríc buæi häc / sau giê tan häc. + Em t¶ nh÷ng phÇn nµo cña c¶nh tr- - T¶ c¸c c¶nh: êng? + S©n trêng + Líp häc + Vên trêng + Phßng truyÒn thèng + Hoạt động của thầy và trò ... + T×nh c¶m cña em víi m¸i trêng ? - Em yªu quý vµ tù hµo vÒ trêng em - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo PHT và VBT - 2 HS lµm bµi trªn phiÕu häc tËp, g¾n - Gọi 1 số HS đọc bài của mình bµi lªn b¶ng - Nhận xét - tuyên dơng HS lập đợc dàn - Lớp nhận xét ý tèt . Bµi tËp 2(43): Chän viÕt mét ®o¹n v¨n - Cho HS nªu cÇu cña bµi theo dµn ý trªn. + Em chọn đoạn nào để tả ? VÝ dô : + T¶ s©n trêng + T¶ vên trêng + T¶ líp häc - NhËn xÐt – đánh giá nh÷ng ®o¹n viÕt + Lµm bµi vµo vë, tr×nh bµy bµi cña tù nhiªn, t×nh c¶m ch©n thùc cã ý riªng m×nh - Líp nhËn xÐt bæ sung s¸ng t¹o. - Tham khảo và đọc bài . * Trêng em cã ba d·y líp häc xÕp thµnh h×nh ch÷ U. Mçi d·y cã 10 phßng häc. Hµnh lang réng, lóc nµo còng s¹ch sÏ. Têng v«i mµu vµng nh¹t, c¸nh cöa sæ, cöa lín mµu xanh thËt hµi hoµ. Tríc cöa của mỗi phòng học đợc gắn một tấm biển nhỏ màu đỏ đề tên lớp ..... IV. Cñng cè, dÆn dß: - Em cã suy nghÜ g× vÒ trêng häc cña m×nh? - NhËn xÐt tiÕt häc, HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau viÕt bµi kiÓm tra. LuyÖn tõ vµ c©u (tiÕt 7).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tõ tr¸i nghÜa Dạy: 5E5 - Tiết 4. A. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: HiÓu thÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa, t¸c dông cña tõ tr¸i nghÜa 2. Kĩ năng: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa 3. Thái độ: Say mê tìm hiểu các từ trái nghĩa trong kho từ vựng dân tộc. B. §å dïng d¹y - häc - GV: SGK - HS: PhiÕu bµi tËp,VBT C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp: Hát II. Bµi cò: - 2 HS đọc bài tập 3 (tiết LTVC giờ trớc) - NhËn xÐt – đánh giá III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi: 2. Néi dung bµi: I- NhËn xÐt - Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ néi Bµi 1(38) So s¸nh nghÜa cña c¸c tõ in dung ®o¹n v¨n. ®Ëm: - HS thảo luận nhóm đôi và so sánh - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung + Phi nghĩa: là trái với đạo lí . + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, điều - Chèt l¹i: chính đáng, cao cả. * Hai tõ chÝnh nghÜa vµ phi nghÜa cã nghÜa tr¸i ngîc nhau. §ã lµ nh÷ng tõ tr¸i nghÜa. - Cho HS nªu yªu cÇu Bµi 2 (38): T×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa víi - Yªu cÇu HS t×m tõ tr¸i nghÜa trong c©u nhau trong c©u tôc ng÷ sau: tôc ng÷: “ChÕt vinh cßn h¬n sèng nhôc” - Nèi tiÕp nªu - Chốt lại ý đúng và giúp HS hiểu nghĩa Chết / sống; vinh / nhục . cña 2 tõ: vinh/nhôc ( Vinh: đợc kính trọng, đánh giá cao; nhôc: xÊu hæ v× bÞ khinh bØ) - Cho HS nªu yªu cÇu bµi Bµi 3 (39) C¸ch dïng c¸c tõ tr¸i nghÜa - HD HS thảo luận nhóm đôi trong c©u tôc ng÷ trªn cã t¸c dông nh - Gäi c¸c nhãm nèi tiÕp nªu thÕ nµo trong viÖc thÓ hiÖn quan niÖm sèng cña ngêi ViÖt Nam ta ? + C¸ch dïng tõ tr¸i nghÜa trong c©u tôc ng÷ trªn t¹o ra 2 vÕ t¬ng ph¶n lµm næi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời ViÖt Nam: Thµ chÕt th¬m cßn h¬n sèng bị ngời đời khinh bỉ. II - Ghi nhí - Chốt lại phần nhận xét, rút ra ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ III- LuyÖn tËp: - Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp Bµi tËp 1(39): T×m nh÷ng cÆp tõ tr¸i - Cho HS lµm bµi vµo VBT nghÜa trong c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ díi - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi trªn b¶ng. ®©y: - Cho líp nhËn xÐt; bæ sung a. Gạn đục khơi trong. - Đæi chÐo vë kiÓm tra. b. Gần mực thì đen, gần đốn thì sáng. * Chốt ý đúng: c. Anh em nh thÓ ch©n tay Rách lành đùm bọc rở hay đỡ đần. - đục/trong, rách /lành, đen / sáng, - Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp dë /hay - Yªu cÇu HS lµm bµi trªn phiÕu häc tËp Bµi tËp 2 (39): §iÒn vµo mçi « trèng ( nhãm 4) một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * GV chốt ý đúng: - Cho 1 HS đọc lại bài sau khi đã hoàn chØnh - Nªu yªu cÇu bµi - Tæ chøc trß ch¬i tiÕp søc - G¾n 2 b¶ng phô cã néi dung gièng nhau lªn b¶ng - Gäi 2 nhãm mçi nhãm cã 4 HS lªn tham gia ch¬i. - Nhận xét - chốt lại; tuyên dơng đội th¾ng cuéc. - Gäi HS nªu yªu cÇu. chØnh c¸c thµnh ng÷, tôc ng÷ sau - §¹i diÖn 2 nhãm g¾n b¶ng - Líp nhËn xÐt - bæ sung a. HÑp nhµ réng bông. b. Xấu ngời đẹp nết. c. Trªn kÝnh díi nhêng. Bµi tËp 3 (39): T×m tõ tr¸i nghÜa víi mçi tõ sau: + Hoà bình: chiến tranh, xung đột. + Yªu th¬ng: c¨m ghÐt, c¨m giËn, c¨m thï ... + §oµn kÕt: chia rÏ, bÌ ph¸i, xung kh¾c. + Gi÷ g×n: ph¸ ho¹i, ph¸ ph¸ch, ph¸ huû. Bài tập 4 (39): Đặt 2 câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc ở bài tËp 3 - Suy nghĩ, đặt câu vào vở - Nối tiếp nêu cầu mình vừa đặt đợc.. - Kết hợp sửa lỗi về dùng từ, diễn đạt và ghi một số câu đúng lên bảng. IV. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nắm chắc tác dụng từ trái nghĩa, đặt câu đúng ngữ c¶nh Khoa học (tiết 7). Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Dạy: 5E5: Tiết 5 A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: + Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. + Xác định bản thân học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, thực hành. 3- Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Thông tin và hình trong SGK trang16 - 17, sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các giai đoạn khác nhau và làm các nghề khác nhau. - HS : SGK C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - 1 HS lên bảng: Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh đọc thông tin SGK trang 16,17 thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi - Cho học sinh thảo luận theo nhóm, cử đại diện ghi ý kiến của từng thành viên - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận.. 2 . Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai? đang ở giai đoạn nào của cuộc đời” * Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành: - GV Chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số hình ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi cùng với những hình ảnh mà học sinh sưu tầm. - Yêu cầu HS xác định xem người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời, và nêu dặc điểm của giai đoạn đó. - Các nhóm cử người lần lượt lên trình. a. Làm việc với SGK. Giai đoạn. Đặc điểm nổi bật. Tuổi vị Giai đoạn chuyển tiếp thành niên từ trẻ em thành người lớn. Có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè, xã hội. Tuổi trưởng thành. Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, .... Tuổi già. Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên nhiều người cao tuổi vẫn có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.. b. Trò chơi: “Ai? Họ đang vào giai đoạn nào của cuộc đời?”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bày. - Sau phần trình bày của các nhóm giáo + Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của viên yêu cầu học sinh thảo luận: tuổi vị thành niên hay nói cách khác là + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đang ở vào tuổi dậy thì. đời? + Biết được điều đó có lợi gì? * Giáo viên nhận xét, nêu kết luận chung.. + Biết được chúng ta ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận nó mà không sợ hãi, bối rối,… đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể sảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình.. IV - Củng cố, dặn dò: - Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, ở giai đoạn này sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Luyện toán (tiết 7). Luyện tập về giải toán (VBT - Toán 5) Dạy: 5E5 - Tiết 6 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học - GV : VBT toán 5 - HS: Vở bài tập, phiếu học tập (bài 3). C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 (VBT-T18)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài giải - GV yêu cầu HS đọc bài toán, xác định dạng toán, làm bài vào vở, 2 HS lên a. Sơ đồ: (VBT-T18). Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: bảng làm bài. 3 + 7 = 10 (phần) Số bé là: 100 : 10 x 3 = 30 Số lớn là: 100 - 30 = 70 Đáp số: Số bé: 30; Số lớn: 70. b. Sơ đồ (VBT-T19) Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 (phần) Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44 Số lớn là: 44 + 55 = 99 Đáp số: Số bé: 44; Số lớn: 99. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 (VBT-T19) - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - Cho 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. làm bài. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn HS làm bài dưới lớp.. Bài giải Ta có sơ đồ: ? quả Trứng gà: Trứng vịt:. ? quả Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Số trứng gà là: 116 : 4 x 1= 29 (quả) Số trứng vịt là: 116 - 29 = 87 (quả) Đáp số: Trứng gà: 29 quả Trứng vịt: 87 quả. - HS đổi chéo bài kiểm tra. - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3 (VBT-T20). Bài giải - Cho HS đọc bài toán, tóm tắt, làm Nửa chu vi vườn hoa là: 160 : 2 = 80 (m) phiếu học tập nhóm 4, 2 nhóm dán a. Ta có sơ đồ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bảng. - GV hướng dẫn HS làm bài.. ?m Rộng: Dài: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 80 : 5 x 2 = 32 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 80 - 32 = 48 (m) b. Diện tích vườn hoa là: 48 x 32 = 1536 (m2) Diện tích lối đi là: 1 1536 × =384 (m2) 4. Đáp số: a. Chiều dài: 32m; chiều rộng: 48m. - GV nhận xét, đánh giá.. b. Diện tích lối đi: 384m2. - HS nhận xét, chữa bài.. IV. Củng cố, dặn dò : - HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét tiết học, HS về học bài và chuẩn bị bài sau . Ngày soạn: 12/09/2015 Ngày dạy: Thứ tư/16/09/2015 Toán (tiết 18). Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ) và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị " hoặc " Tìm tỉ số " . 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác . 3- Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập . B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ. - HS: Phiếu học tập (bài 1/21). C. Hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Ổn định lớp II. Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài 4/20 (đề bài và lời giải) - lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. - GV gắn bảng phụ. - Gọi HS nêu ví dụ - lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ và thảo luận, hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao với số bao gạo, khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên.. a. Ví dụ - HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg rồi điền vào bảng phụ. + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10 kg thì số bao gạo thay đổi như thế nào? + 5kg tăng mấy lần thì được 10kg? Số ki-lô+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được gam gạo ở 5kg 10kg 20kg 10 bao gạo? mỗi bao - Tương tự các câu hỏi trên khi số gạo ở Số bao gạo 20 10 bao 5 bao mỗi bao tăng từ 5kg đến 20kg. bao + Vậy khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên - HS thảo luận - trả lời nối tiếp các câu bao nhiêu lần thì số bao gạo có được hỏi thay đổi như thế nào? - GV nhận xét, kết luận, gọi HS nêu lại. * Khi số ki- lô- gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thìs ố bao gạo có - Gọi HS đọc bài toán - lớp đọc thầm. được lại giảm đi bấy nhiêu lần. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán. b. Bài toán - Yêu cầu HS thảo luận làm bài trên - HS làm phiếu học tập, 2 nhóm dán phiếu học tập: Tổ 1, 3 làm theo cách rút bảng. về đơn vị; Tổ 2 làm theo cách tìm tỉ số. Bài giải Cách 1: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 (người) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bước nào là bước “rút về đơn vị”. Bước nào là bước “tìm tỉ số” trong 2 cách trên? - GV và HS nhận xét, chữa bài. - GV nêu chú ý: Khi giải toán có thể giải 1 trong 2 cách. - Yêu cầu HS nêu bài toán - lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tóm tắt . - Yêu cầu HS giải bài toán theo cách rút về đơn vị, 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề toán, xác định dạng toán, giải bài toán theo cách rút về đơn vị. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm chữa bài, nhận xét.. - Gọi HS nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích, xác định dạng toán (giải bài toán theo cách tìm tỉ số). - Yêu cầu HS làm vở - GV gọi HS đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.. cần số người là: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người. 2. Luyện tập Bài 1/21: Tóm tắt: 7 ngày: 10 người. 5 ngày: ..... người? Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số : 14 (người) Bài 2/21: Tóm tắt: 120 người : 20 ngày. 150 người: ... ngày? Bài giải 1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 20 x 120 = 2400 (ngày) 150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày. Bài 3/21: Tóm tắt: 3 máy bơm: 4 giờ. 6 máy bơm: .... giờ? Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 (lần).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 6 máy bơm sẽ bơm hết nước hồ trong số giờ là: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ. IV - Củng cố, dăn dò: - HS nêu lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học. Tập đọc (Tiết 8). Bài ca về trái đất Dạy: 5E5 - Tiết 2. A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: §äc tr«i ch¶y diÔn c¶m bµi th¬. HiÓu néi dung, ý nghÜa bµi th¬: Kªu gäi ®oµn kÕt, chèng chiÕn tranh b¶o vÖ cuéc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp các câu thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Giỏo dục HS biết đoàn kết các dân tộc anh em. B. §å dïng d¹y - häc - GV: SGK, bài giảng điện tử - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp: Hát II. Bµi cò - 2 HS đọc bài Những con sếu bằng giấy - Nªu néi dung bài. - GV nhận xét, đánh giá. III- Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm. - TT nội dung và gợi ý cách đọc. + Bµi cã 3 khæ th¬. Mçi khæ cã 6 dßng - HD chia ®o¹n. - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (3 lợt) - Kết hợp sửa lỗi phát âm và kết hợp giải - HS luyện đọc theo cặp. nghÜa mét sè tõ - 1 HS đọc toàn bài. - §äc diÔn c¶m toµn bµi. b. Híng dÉn t×m hiÓu bµi - 1 HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm và trả lêi c©u hái 1SGK. + Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? + Trái đất nh quả bóng xanh bay giữa - GV chèt l¹i: bÇu trêi xanh, cã tiÕng chim bå c©u vµ nh÷ng c¸nh chim h¶i ©u vên trªn sãng - Cho HS quan s¸t h×nh ¶nh vµ th¶o luËn biÓn. nhóm đôi trả lời câu hỏi. - §¹i diÖn nhãm nèi tiÕp tr¶ lêi + Bøc tranh gîi cho em nghÜ tíi ®iÒu g×? + Bøc tranh gîi cho em íc m¬ vÒ mét thÕ giíi hoµ b×nh cho trÎ em trªn toµn thÕ giíi. - 1 HS đọc khổ thơ 2 - Lớp đọc thầm và + Hai c©u th¬: Mµu hoa nµo còng quý, tr¶ lêi c©u hái 2 SGK cũng thơm; Màu hoa nào cũng quý, + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng đều còng th¬m ý nãi g× ? thơm và đáng quý, nh mọi ngời trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen, đều có quyền bình đẳng, tự do nh nhau,đều đáng quý đáng yêu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lớp đọc thầm khổ thơ cuối - Th¶o luËn nhãm 2 c©u hái 3 SGK + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên - Các nhóm nối tiếp trả lời cho trái đất? + Chóng ta cÇn chèng chiÕn tranh, chèng bom H, bom A, x©y dùng mét thÕ giíi hoµ b×nh. ChØ cã hoµ b×nh, tiÕng cêi míi mang l¹i sù b×nh yªn, sù trÎ m·i không già cho trái đất. + Hai c©u th¬ cuèi bµi ý nãi g×? + Hai câu thơ cuối bài khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngêi yªu chuéng hoµ b×nh. + Bµi th¬ muèn nãi víi em ®iÒu g× ? + Trái đất này là của trẻ em + Ph¶i chèng chiÕn tranh, gi÷ cho tr¸i đất bình yên và trẻ mãi. + Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng Néi dung: Bµi th¬ kªu gäi ®oµn kÕt * Rút ra néi dung cña bµi. chèng chiÕn tranh, b¶o vÖ cuéc sèng bình yên và quyền bình đẳng giữa các d©n téc. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài - 2 HS đọc lại th¬ - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - HS nêu giọng đọc - 1 HS thể hiện lại giọng đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3 - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 3 - Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc tốt * Nhận xét tuyên dơng học sinh đọc tốt - HS nhẩm thuộc cả bài - 1 số HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, c¶ bµi. IV. Cñng cè: - Cả lớp hát bài: Bài ca về trái đất. - GV nhËn xÐt tiÕt häc, HS häc thuéc lßng bµi th¬. Kể chuyện (Tiết 4). TiÕng vÜ cÇm ë MÜ Lai Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể đợc toàn bộ câu chuyÖn; kÕt hîp lêi kÓ víi cö chØ, ®iÖu bé, nÐt mÆt mét c¸ch tù nhiªn. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiÕn tranh x©m lîc ViÖt Nam. 2. Kĩ năng: Biết kể lại câu chuyện và trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyÖn. 3. Thái độ: Có thái độ yêu ghét rõ ràng. B. §å dïng d¹y - häc - GV: Tranh minh ho¹ SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp: Hát II- Bµi cò: - Kể về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc mà em biết ? - GV nhËn xÐt, đánh giá. III- Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi 2. Híng dÉn HS kÓ chuyÖn:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. GV kÓ chuyÖn + LÇn 1: kÓ néi dung c©u chuyÖn - GV nhËn xÐt - chèt l¹i + C©u chuyÖn x¶y ra vµo thêi gian nµo? + TruyÖn phim cã nh÷ng nh©n vËt nµo?. - L¾ng nghe, ghi nhí vµ nèi tiÕp nhau tr¶ lêi c©u hái. + Ngµy 16-3-1968 + Mai- c¬: cùu chiÕn binh MÜ + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay + C«n-b¬n: x¹ thñ sóng m¸y + An-đê-ốt-ta: cơ trởng + H¬- bít: anh lÝnh da ®en + R«-man: mét ngêi lÝnh bÒn bØ su tÇm tµi + LÇn 2: KÓ kÕt hîp chØ tranh minh ho¹ liÖu vÒ vô th¶m s¸t. - Chèt l¹i ( SGV) - HS ghi nhí vµ yªu cÇu HS gi¶i thÝch lêi thuyÕt minh díi mçi h×nh ¶nh - 7 HS gi¶i thÝch tõng lêi thuyÕt minh tõng h×nh ¶nh. - Líp nhËn xÐt - bæ sung 2. Híng dÉn kÓ truyÖn vµ t×m hiÓu ý nghÜa cña c©u chuyÖn. - Quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng - KÓ chuyÖn trong nhãm 3 tiÕp nèi 5 ®o¹n. tóng. - Nhận xét, đánh giá HS kể hay biết kết - Các nhóm thi kể chuyện theo nội dung hợp điệu bộ, cử chỉ đúng ND chuyện. bøc tranh - Thi kÓ chuyÖn tríc líp 2,3 HS thi kÓ toµn bé c©u chuyÖn - NhËn xÐt, đánh giá - Líp nhËn xÐt b×nh chän kÓ hay, hÊp dÉn nhÊt - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nèi tiÕp nªu ý kiÕn - NhËn xÐt - chèt l¹i: * ý nghÜa: ChiÕn tranh thËt kinh khñng. BÊt k× mét cuéc chiÕn tranh nµo còng lµ phi nghÜa. Nã giÕt chÕt nh÷ng ngêi d©n v« téi. TruyÖn phim TiÕng vÜ cÇm ë Mü Lai ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuéc chiÕn tranh x©m lîc ViÖt Nam. IV. Cñng cè, dÆn dß: - C©u chuyÖn gîi cho em suy nghÜ g×? - NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ c¸c em kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe. ChÝnh t¶ (nghe - viÕt). Anh bộ đội cụ hồ gốc Bỉ Dạy: 5E5 - Tiết 5 A. Môc tiªu 1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng đẹp bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 2. Kĩ năng: Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiÕng. 3. Thái độ: Giỏo dục HS cẩn thận tỉ mỉ trong luyện viết. B. §å dïng d¹y häc. - GV: SGK - HS: Vë chÝnh t¶ C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: - PhÇn vÇn cña tiÕng gåm nh÷ng bé phËn nµo? - Dấu thanh đợc đặt ở đâu trong tiếng? III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ * T×m hiÓu néi dung + V× sao Phr¨ng §¬ B« - en lại chạy sang hàng quân đội ta. + Chi tiÕt nµo cho ta thÊy Phr¨ng §¬ B« - en trung thành với đất nớc Việt Nam + Vì sao đoạn văn đợc đặt tên là Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ? * Híng dÉn viÕt tõ khã - §äc cho HS viÕt chÝnh t¶ * So¸t lçi - ChÊm bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - NhËn xÐt bµi lµm cña HS. - 1 HS đọc đoạn văn + V× «ng nhËn râ tÝnh phi nghÜa cña cuéc chiÕn tranh x©m lîc. + Bị địch bắt, tra khảo, dụ dỗ nhng ông nhất định không khai. + V× Phr¨ng §¬ B« - en lµ ngêi lÝnh BØ nhng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thơng yêu gọi anh là bộ đội cụ Hồ. + Phr¨ng §¬ B« - en + ChiÕn tranh. Bµi 2 ChiÕn - NghÜa - Giống nhau: Cả hai tiếng âm chính đều gåm 2 ch÷ c¸i ( iª, ia) - Kh¸c nhau: + TiÕng chiÕn cã ©m cuèi + TiÕng nghÜa kh«ng cã ©m cuèi.. Bµi 3 + Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các - Dấu thanh đợc đặt ở âm chính. tiÕng "chiÕn " vµ "nghÜa" - TiÕng "nghÜa" kh«ng cã ©m cuèi, dÊu thanh đợc đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi - GV ®a ra kÕt luËn IV. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc, HS tích cực luyện viết. TiÕng ViÖt (c) ¤n tËp lµm v¨n :. ¤n luyÖn tËp t¶ c¶nh Dạy: 5E5 - Tiết 7 A. Môc tiªu : 1. KiÕn thøc: LuyÖn tËp lµm v¨n t¶ c¶nh. BiÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n t¶ c¶nh 2. Kĩ năng: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn, bài văn miêu tả sinh động, tự nhiên biết lùa chän chi tiÕt khi lµm v¨n miªu t¶ c¶nh. 3. Thái độ: HS có tính tích cực trong học tập. B. §å dïng d¹y - häc: GV: SGK HS : PhiÕu häc tËp C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp: II. Bµi cò + Nªu cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh. - Nhận xét, đánh giá. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi 2. Híng dÉn «n tËp : - Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp Hoạt động 1: HS ra ngoài sân trờng - HD HS c¸ch quan s¸t, tr×nh tù quan quan s¸t c¶nh trêng, ghi chÐp vµo vë sát, cách ghi những điều quan sát đợc. nh¸p. - Cho HS trë vÒ líp, th¶o luËn theo cÆp - Nèi tiÕp tr×nh bµy kÕt qu¶ quan s¸t. - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của đề - Nêu câu văn định tả..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bµi.. - NhËn xÐt, bæ sung, hoµn chØnh ý. - Từ những điều quan sát đợc, lập dàn ý cho bµi v¨n miªu t¶ ng«i trêng.. - GV nhËn xÐt - bæ sung. - Theo dâi gióp HS thùc hiÖn viÕt dµn ý.. - Söa dµn ý cña m×nh . Hoạt động 2: Viết dàn ý. VD: * Më bµi : - Trờng nằm bên đờng quốc lộ 2 * Th©n bµi : - Ngôi trờng nổi bật với mái ngói đỏ , tờng vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh. - S©n xi m¨ng réng; gi÷a s©n lµ cét cê; trªn s©n cã mét sè c©y bµng, phîng to¶ bãng m¸t. - Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi . - Ba toµ nhµ hai tÇng xÕp thµnh h×nh ch÷ U - C¸c líp häc tho¸ng m¸t, cã qu¹t trÇn, đèn điện, giá sách .. - Phßng truyÒn thèng ë toµ nhµ chÝnh - Vên trêng: C©y trong vên + Hoạt động chăm sóc vờn cây. *KÕt bµi: - Trờng học của em mỗi ngày một đẹp h¬n nhê sù quan t©m cña c¸c thÇy c« giáo và chính quyền địa phơng. - Em rÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ trêng em.. IV. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, HS hoµn thiÖn dµn ý, giê sau lµm bµi viÕt.. Ngày soạn: 15/09/2015 Ngày dạy: Thứ năm 18/09/2015 Toán (tiết 19). Luyện tập Dạy: 5E5 - Tiết 1. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số". 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt bài 1, 2. - HS: Phiếu học tập (bài 1). C. Hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 1HS đọc bài giải bài tập 2/21. GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1/21: - Gọi HS nêu bài toán - lớp đọc thầm, Tóm tắt: phân tích, xác định dạng toán. 3000 đồng/quyển: 25 quyển. - GV tóm tắt bằng bảng phụ 1500 đồng/quyển: .... quyển? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm trên Bài giải phiếu học tập - đại diện dán phiếu. 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển là: - GV và HS nhận xét, chữa bài. 25 x 2 = 50(quyển) Đáp số: 50 quyểnvở. Bài 2/21: - Gọi HS nêu bài toán, lớp đọc thầm . Tóm tắt: - GV tóm tắt bằng bảng phụ 3 người : 800000 đồng/người/tháng. - Hướng dẫn HS phân tích, xác định 4 người : ............ đồng/người/tháng? dạng toán. Bài giải - Yêu cầu HS làm vở Tổng thu nhập của gia đình khi có 3 - GV gợi ý: người (bố, mẹ, con) là: + Tìm số tiền thu nhập bình quân hàng 800000 x 3 = 2400000 (đồng) tháng khi có thêm 1 con. Thu nhập của gia đình khi có thêm 1 con +Tìm số tiền thu nhập hàng tháng bị là: giảm đi . 2400000 : 4 = 600000 (đồng) Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người giảm đi là: 800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng. - GV chấm 1 số bài, chữa bài, nhận xét. - Đổi bài kiểm tra. - Liên hệ với dân số. Bài 3/21: - Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt: 10 người : 35m. - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1HS lên 30 người : ....m? bảng làm bài. Bài giải 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 (lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 x 3 = 105 (m ) Đáp số: 105 mét..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. - Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 4/21: - Gọi HS đọc bài toán - lớp đọc thầm. Tóm tắt: - Hướng dẫn HS phân tích, xác định Mỗi bao 50 kg : 300 bao. dạng toán, tìm cách giải. Mỗi bao 75 kg : ....... bao? * Gợi ý: Có thể giải bằng cách “tìm tỉ Bài giải số”. Xe tải chở được số ki-lô-gam gạo là: - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1HS lên 50 x 300 = 15000 (kg) bảng làm bài. Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là: 15000 : 75 = 200 (bao). Đáp số: 200 bao gạo. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét - Đổi chéo vở kiểm tra. IV - Củng cố, dặn dò: - Nêu dạng bài toán có liên quan đến hệ tỉ lệ và cách giải dạng toán đó. - GV nhận xét tiết học. LuyÖn tõ vµ c©u ( TiÕt 8). Luyện tập về từ trái nghĩa Dạy: 5E5 - Tiết 4 A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Thùc hµnh luyÖn tËp vÒ tõ tr¸i nghÜa, t×m tõ tr¸i nghÜa theo yªu cÇu đặt câu với mỗi từ trái nghĩa. 2. KÜ n¨ng: Lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp. 3. Thái độ: Sử dụng từ trái nghĩa để nói và viết với ý thức trân trọng. B. §å dïng d¹y häc. - GV: SGK, từ điển - HS: Vë bµi tËp C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: 2 HS tr¶ lêi c©u hái vµ nªu + ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? Tõ tr¸i nghÜa cã t¸c dông g×? - Nhận xét, đánh giá. III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - HD HS ph©n tÝch yªu cÇu vµ tù lµm - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài. bµi. - 1 HS lµm bµi trªn b¶ng líp. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - GV kết luận lời bài giảng đúng. a. ¡n Ýt ngon nhiÒu. b. Ba ch×m b¶y næi. c. N¾ng chãng tra, ma chãng tèi. d. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà. + Em hiÓu ý nghÜa cña nh÷ng c©u VD: thµnh ng÷, tôc ng÷ trªn nh thÕ nµo? a. Ăn ít ngon nhiều: Miếng ăn dù ít nhng nếu có thái độ trân trọng ngời làm sẽ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HD HS ph©n tÝch yªu cÇu vµ tù lµm bµi. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Ch÷a bµi. - Cho HS nªu yªu cÇu bµi. - Ph©n tÝch vµ yªu cÇu HS lµm bµi. - Gäi HS nªu bµi lµm cña m×nh. - Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - Ch÷a bµi - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Ph¸t phiÕu theo nhãm - Cho đại diện nhóm đọc các cặp từ đúng - Yªu cÇu HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung. - Cho HS đọc yêu cầu - NhËn xÐt c©u IV. Cñng cè, dặn dò: + ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? - NhËn xÐt giê häc. thÊy vÞ ngon ngÊm rÊt l©u. b. Ba ch×m b¶y næi: VÊt v¶, cùc nhäc... c. ... Bµi 2 Lời giải đúng: a, TrÇn Quèc TuÊn tuæi nhá mµ chÝ lín b, Trẻ già cùng nhau đi đánh giặc c, Díi trªn ®oµn kÕt mét lßng d, Xa - da - c« chÕt nhng h×nh ¶nh cña em cßn sèng m·i trong ký øc cña loµi ngêi nh lêi nh¾c nhë vÒ th¶m ho¹ vÒ chiÕn tranh huû diÖt. Bµi 3 - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp Lời giải đúng a, ViÖc nhá nghÜa lín b, ¸o r¸ch khã v¸ h¬n lµnh vông may c, Thøc khuya dËy sím d, Chết trong còn hơn sống đục Bµi 4 - Th¶o luËn nhãm - Dùng từ điển để tra T¶ h×nh d¸ng - VD: Cao/ thÊp; cao / lïn; To/ bÐ, to/ nhá - Tả hành động: Khóc/ cời; đứng/ ngồi - T¶ tr¹ng th¸i: Buån / vui; khoÎ/ yÕu - T¶ phÈm chÊt: Tèt/ xÊu; hiÒn d÷ Bµi 5: ViÕt bµi vµo vë - Nối tiếp đọc câu đã đặt. Khoa học (tiết 8). Vệ sinh ở tuổi dậy thì Dạy: 5E5 - Tiết 5 A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau bài học, học sinh có khả năng: + Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. + Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ, thực hành . 3- Thái độ: Giáo dục HS biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Hình trang 18, 19 SGK; Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - HS : SGK C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Biết được điều đó có lợi gì? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài. 1. Hoạt động 1: Động não a. Những việc nên làm để giữ vệ sinh * Mục tiêu: HS nêu được những việc cơ thể ở tuổi dậy thì. nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi - Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và dậy thì. tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. * Cách tiến hành: - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để - GV giảng và nêu vấn đề: đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. - Tuyến dầu tạo ra chất nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá”. + Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì + Rửa mặt, tắm, gội đầu... để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”? - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi trên. GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng (VD: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,…). - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. - Các việc làm đã kể trên là cần thiết để - GV kết luận. giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. * Làm việc với phiếu học tập 2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập: - GV chia lớp thành các nhóm nam và - HS làm việc với phiếu học tập. nhóm nữ cho phù hợp. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập. + Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. + Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sinh dục nữ”. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng. - Cần rửa cơ quan sinh dục: a. Hai ngày 1 lần. b. Hàng ngày. - Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước rửa sạch b. Dùng xà phòng tắm c. Dùng xà phòng giặt d. Kéo bao qui đầu về phía người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu - Khi dùng quần lót cần chú ý: a. Hai ngày thay 1 lần. a. 1 ngày thay 1 lần. c. Giặt và phơi trong bóng râm. d. Giặt và phơi ngoài nắng. * Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. ... ... ... ... - GV chữa bài theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng. - Yêu cầu HS đọc đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết trang 19 SGK. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm, việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung của từng hình. + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - GV nhận xét, kết luận:. * Đáp án: Phiếu số 1: 1 - b; 2 - a, b, d; 3 - b, d. Phiếu số 2: 1 - b, c; 2 - a, b, d; 3 - a; 4 - a.. - 2 HS đọc b. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, có thể đưa thêm những ví dụ khác với SGK. * Kết luận :Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu,…; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV - Củng cố, dặn dò : - Gọi HS trình bày về những thông tin có liên quan đến bài học như: mùi mồ hôi, mụn “trứng cá”, chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể thao,… - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà thực hành bài học. HDTH (ôn LTVC). ¤n tËp Më réng vèn tõ: Tæ quèc Dạy: 5E5 - Tiết 5 A . Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: ¤n tËp cñng cè, më réng, hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÒ: Tæ Quèc 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu với từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng. 3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu quê hơng, đất nớc. B . §å dïng d¹y - häc: - GV: SGK - HS: PhiÕu häc tËp. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp: Hát II. Bµi cò: - Nêu một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - NhËn xÐt – đánh giá III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi: 2. Híng dÉn luyÖn tËp: Bµi tËp 1: Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo - Cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp chç trèng (quèc d©n, quèc hiÖu, quèc - Phát phiếu học tập, HS trao đổi nhóm 4âm, quốc lộ, quốc sách): lµm bµi. a. ..... sè 1 ch¹y tõ B¾c vµo Nam b. Hỡi .......đồng bào. c. TiÕt kiÖm ph¶i lµ mét....... - KÕt luËn. d. Th¬ ....... cña NguyÔn Tr·i. e. ..........cña níc ta thêi §inh lµ §¹i Cå ViÖt. Bµi tËp 2: §Æt c©u víi thµnh ng÷ sau - Cho HS nªu yªu cÇu bµi a, Quª h¬ng b¶n qu¸n - HD HS đặt câu vào vở b, Quª h¬ng xø së - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình c, Giang sơn gấm vóc. - Cùng HS nhận xét về cách dùng từ đặt d, Đất nớc. VD: Giang s¬n gÊm vãc ViÖt Nam c©u. đẹp vô cùng. - ViÕt mét sè c©u hay lªn b¶ng - Cho HS nªu yªu cÇu bµi - Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë - NhËn xÐt - bæ sung.. Bµi tËp 4 ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 5-7 c©u vÒ quê hơng, đất nớc. - 1 HS viÕt b¶ng phô. - 5 HS đọc bài trong vở VD: Em rất yêu Tổ quốc Việt Nam đất nớc của những ngời anh hùng bất khuÊt...... IV. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i c¸c tõ cã tiÕng quèc cã nghÜa lµ níc. - Nhận xét tiết học. HS tìm từ đồng nghĩa Tổ quốc, đặt câu với các từ vừa tìm đợc. Ngày soạn: 15/09/2015 Ngày dạy: Thứ sáu/18/09/2015.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Toán (tiết 20). Luyện tập chung (Trang 22) Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Luyện tập củng cố và biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ đã học. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK - HS: Phiếu học tập (bài 2). C. Hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: - 1 HS trả lời câu hỏi: Giải bài toán về quan hệ tỉ lệ gồm mấy bước, là những bước nào? - GV nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS nêu bài toán - lớp đọc thầm. Bài 1/22: - Hướng dẫn HS phân tích, xác định Bài giải dạng toán. Ta có sơ đồ: - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi ?HS biết tổng và tỉ số của hai số đó”? Nam: - GV vẽ sơ đồ ( hoặc bảng phụ ) Nữ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm trên ? HS Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: phiếu học tập 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số:20 học sinh - Đại diện nhóm dán phiếu. - GV và HS nhận xét, chữa bài. Bài 2/ 22: Bài giải - Gọi HS nêu bài toán, lớp đọc thầm. Theo bài ra ta có sơ đồ: - Hướng dẫn HS phân tích, xác định ?m.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dạng toán. Chiều dài : - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi Chiều rộng: 15m biết hiệu và tỉ số của hai số đó”? ?m Theo sơ đồ ta có chiều dài mảnh đất - Yêu cầu HS làm vở hình chữ nhật là: 15 : (2 – 1) x 2 = 30 (m) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 30 – 15 = 15 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (30 + 15 ) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 mét. - 2 HS đọc bài làm của mình. - Lớp theo dõi, nhận xét, - GV nhận xét, chữa bài. - Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3/22: Tóm tắt: 100 km : 12 lít xăng - Gọi HS đọc bài toán. 50 km : ......lít xăng? - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1HS lên bảng Bài giải làm bài. 100km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là: - GV nhận xét, chữa bài. 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít xăng. Bài 4/22: Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày. Mỗi ngày 18 bộ :...... ngày? - Gọi HS đọc bài toán - lớp đọc thầm. Bài giải - Hướng dẫn HS phân tích, xác định Cách 1: dạng toán,tìm cách giải. Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn - GV gợi ý: Có thể giải bằng cách “tìm tỉ ghế thì phải làm trong thời gian là: số” hoặc bằng cách “rút về đơn vị”. 30 x 12 = 360 (ngày) Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ - Yêu cầu HS làm vở, gọi 2 HS lên bảng bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: làm bài, mỗi em làm 1 cách. 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. Cách 2: - GV nhận xét, chữa bài. Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đổi chéo vở kiểm tra.. hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ) Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày.. IV - Củng cố, dặn dò: - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học, HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn (8 ). Tả cảnh (Kiểm tra viết) Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng viết hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh. 3.Thái độ - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, bảng phụ - HS: vở TLV C. Các hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp: Hát II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài viết - Gắn bảng phụ có đề bài lên bảng. - HS nối tiếp đọc đề bài và chọn 1 trong ba đề để làm bài. a. Đề bài: Đề 1: Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều trong một vườn cây hay trong một công viên, hay trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). Đề 2: Tả một cơn mưa. Đề 3: Tả ngôi nhà của em. - Y/c HS làm bài. - Lớp viết bài vào vở. - GV quan sát HS làm bài. b. Học sinh làm bài. - Thu bài, chấm chữa. - 1 số HS đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê vào giờ sau.. HĐTT (4) Nhận xét các hoạt động trong tuần A. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu cho tuần sau. - Nắm được kế hoạch trong tuần tới. B. Nội dung: 1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. - Nền nếp. - Học tập. 2. GV nhận xét đánh giá chung. - Hạnh kiểm: Nhìn chung lớp ngoan, thực hiện tương đối tốt nền nếp nhà trường, đội như: Thể dục giữa giờ nghiêm túc, mặc đồng phục đúng quy định. - Học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập, ý thức học tập tương đối tốt. * Tuyên dương: Phương Anh, Thùy Linh, Đức... * Tồn tại: - Một số em giữ vở chưa sạch, chữ viết chưa đẹp. - Giữ vệ sinh lớp học chưa tốt. - Một số em chưa có nhiều cố gắng trong học tập * Nhắc nhở: Đức Anh, Phú Thành còn hay nói chuyện riêng. 3. Phương hướng tuần 5. - Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp của nhà trường, của đội. - Thực hiện tốt phong trào đọc sách, có ý thức giữ gìn sách, truyện của nhà trường. - Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiêm túc, mặc đồng phục đúng quy định. - Duy trì luyện viết 20 phút đầu giờ. Hướng dẫn tự học. Luyện tập giải toán Dạy: 5E5 - Tiết 6 A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục có HS ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ (bài tập 3). - HS: VBT Toán 5 C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: Kiểm tra vở viết của học sinh. GV nhận xét . III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 (VBT-T22). - Cho 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS xác định dạng toán, 1 - 2 HS nêu cách thực hiện HS nêu cách làm. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS trình bày bài làm trước lớp. Tóm tắt: 20 quyển: 40000 đồng. 21 quyển: …….. đồng? Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 40000 : 20 = 2000 (đồng) Mua 21 quyển vở hết số tiền là: 21 x 2000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi, nhận xét. Bài 2 (VBT-T22). - Cho 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. Tóm tắt: - GV yêu cầu HS xác định dạng toán, 1 tá (12 cái bút chì): 15000 đồng. nêu cách làm. 6 cái bút chì: ……… đồng? - Lớp làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài theo cặp, 1 HS lên bảng chữa bài. dưới lớp. Bài giải 12 cái bút chì gấp 6 cái bút chì số lần là: 12 : 6 = 2 (lần) Mua 6 cái bút chì phải trả số tiền là: 15000 : 2 = 7500 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đáp số: 7500 đồng. - HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3 (VBT-T23).. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu 1 HS đọc bài toán. - GV gắn bảng phụ. - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.. - Lớp thảo luận nhóm 2, khoanh vào đáp án đúng, nêu đáp án trước lớp. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: A. 144000 đồng B. 216000 đồng C. 180000 đồng D. 108000 đồng Bài 4 (VBT-T23). - Cho 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. Tóm tắt: - GV yêu cầu HS tóm tắt, làm bài vào 20 giây: 1 em bé. vở, 1 HS lên bảng làm bài. 1 phút: …… em bé? 1 giờ: ……… em bé? 1 ngày: …….. em bé? Bài giải Ta có: 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 3600 giây; 1 ngày = 86400 giây. Số em bé ra đời trong 1 phút là: 60 : 20 = 3 (em bé) Số em bé ra đời trong 1 giờ là: 3600 : 20 = 180 (em bé) Số em bé ra đời trong1 ngày là: 86400 : 20 = 4320 (em bé) Đáp số: 3 em bé; 180 em bé; 4320 em bé. - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. - HS nhận xét bài làm trên bảng. IV- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách giải bài về quan hệ tỉ lệ? - GV nhận xét tiết học, HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hướng dẫn tự học. Ôn tập và bổ sung về giải toán Dạy : 5E5 - Tiết 7 A – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng bài toán, giải bài toán có lời văn đúng, phù hợp. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> B – Đồ dùng dạy – học - GV: Sách bài tập toán 5. - HS: PHT (bài 46) C – Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức II. Bài cũ: - 2HS nêu cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó". - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập - GV nêu yêu cầu Bài 46 ( SBT- 11) - Đây là dạng toán gì ? - HS thảo luận theo cặp, làm bài vào - GV vẽ sơ đồ PHT. - 1 HS trình bày bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 =4 (phần) Số cây chanh trong vườn là: 64 : 4 x 3 = 48 ( cây) Đáp số: 48 cây - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài . Bài 54 (SBT- 12) Tóm tắt: 15 bộ : 45 m - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 25 bộ : ... m ? - GV nhận xét, đánh giá. - 2 HS nêu cách thực hiện - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài . Bài giải Số mét vải may 1 bộ quần áo là: 45 : 15 =3 (m) Số mét vải may 25 bộ quần áo là: 3 x 25 = 75 (m) Đáp số : 75m - HS nhận xét bài làm của bạn . - GV nhận xét, chữa bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo . Bài 59 (SBT- 12) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập Tóm tắt : 12 người: 4 ngày 16 người: ... ngày ? - HS xác định dạng toán, nêu cách thực - GV hướng dẫn HS làm bài. hiện . - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải 1 người làm xong công việc đó trong.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV nhận xét bài, chữa bài, đánh giá. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt. - GV hướng dẫn cách làm bài.. thời gian là: 4 x 12 = 48 (ngày ) 16 người làm xong công việc đó trong thời gian là: 48 : 16 = 3 (ngày ) Đáp số: 3 ngày - HS nhận xét bài làm . - HS đổi vở, kiểm tra chéo. Bài 62 (SBT – 12) Tóm tắt : 11 ngày: 63 người 7 ngày: ... người ? - 2 HS nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ra bảng nhóm . Bài giải Muốn sửa xong quãng đường trong 1 ngày, cần số người là: 63 x 11 = 693 (người ) Muốn sửa xong quãng đường trong 7 ngày, cần số người là: 693 : 7 = 99 ( người ) Số người cần thêm là: 99 – 63 = 36 ( người ) Đáp số: 36 người - HS trình bày bài - Lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, đánh giá. IV – Củng cố, dặn dò: - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học, HS về ôn bài và chuản bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×