Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hau phuong nhung nam sau chien dich bien gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài giảng E-Learning Môn: Lịch sử lớp 5 Slide 1: Bìa Nhạc nền: Slide 2: Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Slide 3: Tiến trình bài giảng Slide 4: Video giới thiệu - Chào mừng các con đến với bài giảng E-learning Môn Lịch Sử lớp 5 Các con thân mến! Giờ lịch sử trước các con đã học bài Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. Bây giờ Cô và các con cùng ôn lại bài cũ nhé! Câu 1: . Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 nhằm mục đích gì? Đáp án A. Nhằm giải phóng một phần biên giới B. Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc. C. Nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. D. Câu 2: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950? Đáp án A. Sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Thu – đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nhưng Việt Bắc đã trở thành “mồ chôn giặc Pháp”. C. D. Các con ạ, sau thất bại ở biên giới tháng 12/1950, thực dân Pháp cử tướng Đơ Lát – đơ – Tát xi nhi sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Ông ta đã đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển, đảo ngược tình thế giữa ta và địch đó là: Đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới qua bài 16. Slide 3: bài mới Các con hiểu thế nào là hậu phương? Là vùng tự do (không bị địch chiếm đóng) trong kháng chiến... Nơi giao chiến giữa ta và địch được gọi là Tiền tuyến GV kết luận: Các con ạ, cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã liên tiếp thu được nhiều thắng lợi. Thực dân Pháp ngày càng sa lầy vào cuộc chiến khó tránh khỏi thất bại. Thế lực của ta từ sau chiến thắng biên giới có bước phát triển vượt bậc. Cuộc kháng chiến lại bước sang giai đoạn mới, đòi hỏi Đảng ta phải có chủ trương, đường lối phù hợp với tình hình mới. Để đáp ứng yêu cầu đó Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã được tổ chức. Chúng ta cùng tìm hiểu về Đại hội qua phần ,. (1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng - (gắn bảng). - Mời các con cùng xem đoạn video. Khi xem các con chú ý để trả lời một số câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đoạn clip quay cảnh gì? + Diễn ra ở đâu? + Không khí cũng như tình thần của mọi người ở đó như thế nào nhé? Video TL: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng - Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang - Không khí sôi nổi, mọi người phấn khởi Slide: ( ghi vào slide) Tháng 2- 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng họp. Đại hội chỉ rõ rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân Câu 1: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì? A. Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn( đúng) B. Đẩy mạnh thi đua C. Phát triển tinh thần yêu nước D. Chia ruộng đất cho nông dân Câu 2: Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? A. Phát triển tinh thần yêu nước. B. Đẩy mạnh thi đua C. Chia ruộng đất cho nông dân D. Cả 3 đáp án trên( đúng) Qua việc trả lời 2 câu hỏi trên đây cũng là nội dung chính của phần 1 đấy các con ah! Sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (tháng 2/1951), hậu phương của ta đã thực sự lớn mạnh. Sự lớn mạnh đó như thế nào? Cô và các con cùng đi tìm hiểu ở phần 2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt trận: Kinh tế, văn hóa – GD thể hiện như thế nào? TL: + Kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. + Văn hóa – GD: Các trường đại học tích cực đào tạo các cán bộ cho kháng chiến. Hơn 1 triệu HS phổ thông vừa học tập vừa hăng hái tham gia sản xuất. + Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.. 2. vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? 3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến. Câu trả lời:2,3( ở dưới) Slide :Bức Ảnh Lời giới thiệu: Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng được các xưởng công binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến. Từ năm 1951-1953, từ liên khu 4 trở ra đã sản xuất được 1310 tấn vũ khí, đạn dược. Slide : bức ảnh 2 Đây là hình ảnh Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp. - Việc các chiến sĩ bộ đội cùng tham gia giúp dân cấy lúa cho thấy tình cảm gắn bó của quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến. 2. vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh? TL: vì Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước. Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương tác động thế nào đến tiền tuyến? TL: - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. Bây giờ chúng ta cùng ngược dòng lịch sử để thấy được sự lớn mạnh của hậu phương về kinh tế, văn hóa – giáo dục những năm sau chiến dịch biên giới nhé! (GV bấm máy cho HS xem video) Qua đoạn video, chúng ta đã thấy được sự lớn mạnh của hậu phương về kinh tế; văn hóa - giáo dục và sự phát triển ấy đã góp thêm sức người, sức của cho tiền tuyến đưa đất nước ta dần đến ngày thắng lợi. Chuyển: Cùng với sự phát triển đó- Trong phong trào thi đua yêu nước đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu cả trong chiến đấu và trong sản xuất. Để tổng kết và biểu dương những thành tích của phong trào thi đua đó, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đã diễn ra. Chúng ta cùng tìm hiểu. Đại. đoạn cuối trong SGK?. hội. đó. qua. phần. 3..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×