Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 27 Moi ghep dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Các mối ghép. Em hãy cho biết có mấy loại mối ghép? Đặc điểm của từng loại?. Mối ghép cố định. Mối ghép động. là những mối ghép mà. là những mối ghép mà. các chi tiết được ghép. các chi tiết được ghép. không có chuyển động. có thể xoay, trượt, lăn. tương đối với nhau.. và ăn khớp với nhau.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Thế nào là mối ghép động ?. Quan sát một chiếc ghế xếp, em hãy cho biết chiếc ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? Gồm 5 chi tiết. chân trước. mặt ghế. chân sau đinh tán. thanh truyền 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Thế nào là mối ghép động ? - Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. - Mối ghép động còn gọi là khớp động.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong yên đó có một vật được xem làgiá đứng ........................., còn các vật chuyển động khác ...................... với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu. C B. 1. A. 2. 3 4. Cơ cấu bốn khâu bản lề. D. A. 4. D. Cơ cấu tay quay - thanh lắc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Thế nào là mối ghép động ? Mối ghép động dùng để ghép các chi tiết với nhau thành cơ cấu. Cơ cấu: - Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG. Các loại khớp tịnh tiến. Khớp cầu. Các loại khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG. Thảo luận Tìm hiểu cấu tạo của khớp tịnh tiến 2 phút Hết giờ. Xi lanh Pit tông. Mối ghép pittông - xilanh. Rãnh trượt Sống trượt. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt. - Mối ghép pit tông - xi lanh (hình 27.3 a) có mặt tiếp xúc là:… - Mối ghép sống trượt - rãnh trượt ( hình 27.3 b ) có mặt tiếp xúc là:…. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 1. Khớp tịnh tiến. bề mặt tiếp xúc. a. Cấu tạo. -Mối ghép pittông - xi lanh có các mặt tiếp xúc các mặt trụ tròn là.............................. - Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có các mặt tiếp xúc các mặt phẳng là .....................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Đặc điểm:. Quan sát chuyển động cáctrên khớp tịnh tiến - Trong khớp tịnh tiến cáccủa điểm cùng và vật chocó biết các điểm một vật chuyển một chuyển động trên giốngcùng hệt nhau. động như thế nào? - Tạo nêntrượt ma sát làmsẽcản độnggì? Khi 2 vật trênlớn nhau xảytrở rachuyển hiện tượng. c. Ứng dụng: Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ ). 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Khớp tịnh tiến: b. Đặc điểm: - Trong khớp tịnh tiến các điểm trên cùng một vật có chuyển động giống hệt nhau. - Tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động c. Ứng dụng: Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ ). 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG 2. Khớp quay a. Cấu tạo - Ổ trục. - Bạc lót (hoặc vòng bi) - Trục Trục Bạc lót. Ổ trục.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG Vòng chặn. Bi. Vòng ngoài. Vòng trong. 13. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Ứng dụng: - Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy….. Bản lề cửa. Moay- ¬ trôc xe. Ổ trục quạt điện 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ? Cổ xe. Trục sau Trục giữa. Trục trước 15. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao?. Cần ăng ten. G¬ng xe m¸y 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Hãy cho biết các đồ vật, dụng cụ sau đây đợc ứng dụng khớp nào? Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng. Tên. Khớp tịnh tiến. Khớp quay. Ổ trục quạt điện. X. Xe đạp. X. Bộ xilanh tiêm Bao diêm Bản lề cửa. X X X 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2: Hoàn thành những câu sau: 1/ Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là …………… 2/ Chi tiết có. ……………………. 3/ Chi tiết có. ……………. là ổ trục là trục.. 4/ Các khớp ở giá gương xe máy là…………… 5/ CÊu t¹o cña ngăn kÐo bµn lµ: mặt trụ tròn khớp tịnh tiến. mặt trụ ngoài. …………… mặt trụ trong. khớp cầu. 18. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập. - Đọc trước Bài 29: “ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG”. - Sưu tầm trong gia đình những máy hoặc thiết bị có bộ truyền chuyển động.. 19. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×