Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Cach tinh luong giao vien hop dong moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách tính lương giáo viên hợp đồng</b>



Tơi tốt nghiệp trường cao đẳng sư phạm Hà Tây khoa tiểu học. Tôi vừa ký hợp đồng
giảng dạy cho 1 trường tiểu học ở địa phương với mức lương cơ bản hiện nay. Một tuần
tôi phải dạy 5 buổi sáng và 3 buổi chiều. Vậy tôi sẽ được nhận được số tiền lương là bao
nhiêu cho mỗi tháng sau khi đã trừ bảo hiểm và cách tính như thế nào?


<b>Trả lời: </b>


<i><b>Căn cứ Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng</b></i>
<i><b>Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về định mức tiết dạy:</b></i>


"Điều 6. Định mức tiết dạy


Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải giảng dạy
trong một tuần, cụ thể như sau:


1. Định mức tiết dạy của giáo viên tiểu học là 23 tiết, giáo viên trung học cơ sở là 19 tiết,
giáo viên trung học phổ thông là 17 tiết..."


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mức tiết dạy đối với giáo viên Tiểu Học thì số tiết dạy là 23 tiết /Tuần,


Trong đó, tiết chào cờ không dạy, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, và tuỳ từng khối lớp có 1
hoặc 2 tiết Thể dục, 1 tiết Mỹ thuật, 1 tiết Nhạc nếu do GV chuyên trách dạy thì bạn trừ
ra, cịn nếu bạn dạy thì tính thêm.


Theo Kế hoạch năm học của Bộ Giáo Dục, các trường Tiểu học dạy tối đa 7 tiết/ngày
(đối với trường dạy 2buổi/ngày). Trong đó, buổi sáng chỉ có 4 tiết, buổi chiều 3 tiết. Vậy
nên số tiết nghĩa vụ của bạn là 23tiết/ tuần.


Thông tư 28 quy định định mức tiết dạy là những tiết bạn thực sự dạy, có soạn giáo án.


"Điều 10. Chế độ giảm định mức tiết dạy đối với các đối tượng khác


1. Giáo viên được tuyển dụng bằng hợp đồng làm việc lần đầu được giảm 2 tiết/tuần.
2. Giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống, mỗi tuần lễ được giảm 3 tiết (đối với
giáo viên trung học phổ thông, trung học cơ sở) và 4 tiết (đối với giáo viên tiểu học)."
<b>Cách tính lương = lương cơ bản x hệ số lương x % Phụ cấp (nếu có) - các khoản phí</b>
<b>khác (phí Bảo Hiểm và phí cơng đoàn). Hoặc mức lương bạn thoả thuận trong hơp</b>
đồng.


Nếu bạn thuộc trường hợp nêu trên bạn có thể tạm tính mức lương thực lãnh trong tháng
sau khi đã trừ các khoản phí.


<b>Lương giáo viên tiểu học dạy</b>


<b>hợp đồng được quy định như</b>


<b>thế nào?</b>



Tôi là 1 giáo viên tiểu học đã tốt nghiệp đại học sư phạm hệ chính quy, hiện tôi đã học
xong lớp cao học và 1 tháng nữa tơi được nhận bằng thạc sĩ. (đã có giấy chứng nhận
trong thời gian chờ lấy bằng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tháng 8/2016 tơi bắt đầu kí hợp đồng thử việc với sở nội vụ tỉnh quảng ninh, thời gian
thử việc 1 năm bắt đầu từ ngày 1/10/2016 - hết tháng 9/2017. Kể từ ngày kí hợp đồng tơi
chỉ được nhận lương là 1.913.000. Thời gian sắp tới khi hết hợp đồng 1 năm tơi sẽ kí hợp
đồng tiếp theo (lúc đó tơi đã có bằng thạc sĩ). Xin hỏi nếu đúng theo quy định thì mức
lương sắp tới (có bằng thạc sĩ) tôi nhận được sẽ là bao nhiêu? Và mức lương tơi nhận
được ở hiện tại có đúng theo quy định không?


<b>Trả lời:</b>


<b>Cơ sở pháp lý: </b>



Bộ luật Lao động năm 2012 ;
Nghị định 204/2004/NĐ-CP


Thông tư 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV


<i><b>Căn cứ Điều 15 Bộ luật lao động 2012 quy định chi tiết về hợp đồng lao động như</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


Điều 15. Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và
người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động.


Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 4, điểm a khoản 1 Điều 9 Thông tư
21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV


Giáo viên tiểu học hạng II (có mã số là V.07.03.07) đây là những giáo viên tốt nghiệp đại
học Sư phạm tiểu học (khơng phân biệt đại học chính quy hay Liên thông Đại học Sư
phạm Tiểu học) hoặc đại học sư phạm có cùng chun mơn, giáo viên có trình độ ngoại
ngữ bậc 2 hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc, có trình độ tin học đạt chuẩn, đồng thời có
chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng II thì áp dụng cách tính lương giáo viên tiểu
học theo hệ số lương viên chức A1 với hệ số là từ 2,34 đến 4,98.


Theo Nghị định 204/2004/ NĐ-CP thì giáo viên tiểu học thuộc đối tượng áp dụng bảng 3
(viên chức loại B).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

định số: 244/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với
nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục cơng lập.


<i><b>Theo đó, tại Khoản 1 Mục I của Thông tư này hướng dẫn về phạm vi và đối tượng áp</b></i>


<i><b>dụng dụng như sau: </b></i>Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng)
thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà
nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động;


Nếu các bạn làm việc theo hợp đồng thời vụ khơng được chuyển, xếp lương theo Nghị
định số 204/2004/NĐ-CP thì các bạn không đủ điều kiện để được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Nếu các bạn là giáo viên hợp đồng nhưng được chuyển, xếp lương theo Nghị định số
204/2004/NĐ-CP thì các bạn hoàn toàn đủ điều kiện được hưởng phụ cấp ưu đãi hay còn
gọi là phụ cấp đứng lớp. Còn đối với giáo viên tiểu học sẽ được mức phụ cấp này là 35%
(áp dụng theo Điểm c, Khoản 1 Mục II của Thông tư trên).


<i><b>* Đối với bằng thạc sĩ:</b></i>


Trường hợp của bạn Người lao động có bằng thạc sĩ kí hợp đồng lao động tại đơn vị sự
nghiệp cơng lập theo quy định bạn có thể thỏa thuận với người lao động về mức lương
nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới nhất do chính phủ cơng bố và
phải tn theo ngun tắc quy định tại điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP.


<b>Giáo viên theo hợp đồng có được áp dụng bảng lương cán bộ, cơng chức, viên chức</b>
<b>không?</b>


Giáo viên dạy học tại trường trung cấp nghề chỉ ký hợp đồng lao động với nhà trường,
chưa được vào biên chế có được áp dụng bảng lương của Chính Phủ như bảng lương đối
với cán bộ, cơng chức, viên chức khơng? Có được áp dụng chế độ nâng bậc lương thường
xuyên không?


<b>Câu hỏi tư vấn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đến tháng 09/2017, nhà trường có chủ trương chuyển những giáo viên hợp đồng theo


đúng ngạch , bậc để xếp lương và tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác. Tôi muốn
hỏi:


- Giáo viên hợp đồng thì có được áp dụng bảng lương theo bảng lương nghị định
204/2004/NĐ-CP?


- Có được nâng lương thường xuyên như giáo viên trong biên chế không?


- Khi muốn áp dụng bảng lương theo nghị định 204/2004/NĐ-CP vào tháng 09/2017 thì
tơi có phải ký kết lại hợp đồng lao động theo đúng mức lương ngạch, bậc không?


- Với những trường hợp đã công tác được 5 đến 6 năm, nếu theo đúng thời gian công tác ,
họ đã được nâng lương bậc 2 rồi, nhưng tới hiện tại vẫn chưa được hưởng là do hợp đồng
đang để theo việc ký thỏa thuận giữa 2 bên. Vậy khi tôi áp dụng bảng lương mới để xếp
họ theo đúng ngạch bậc, thì vẫn tơi sẽ xếp vào bậc 1 hay bậc 2 cho họ. Và nếu xếp theo
bậc 2 thì sẽ căn cứ vào gì để xếp, vì trước giờ chưa có quyết định nào xếp họ vào lương
bậc 1 cả?


<b>Trả lời:</b>


Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức,
viên chức và lực lượng vũ trang.


<i><b>Thứ nhất, giáo viên theo hợp đồng có được áp dụng bảng lương theo quy định của</b></i>
<i><b>pháp luật không.</b></i>


Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001
của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực hiện Nghị định số
68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số
loại cơng việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp có quy định như


sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

làm hợp đồng được hưởng các chế độ, chính sách như cán bộ, cơng chức trong cơ quan
hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp như sau:


4.1. Được áp dụng bảng lương hành chính quy định tại Nghị định số 25/CP ngày 23 tháng
5 năm 1993 để xếp lương theo ngạch và để làm các cơng việc nói tại Điều 1 của Nghị
định số 68/2000/NĐ-CP;


4.2. Được nâng bậc lương theo thâm niên quy định;


4.3. Được điều chỉnh mức lương khi Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu hoặc theo
thang bảng lương mới do cải cách chính sách tiền lương.


4.4. Được tham gia học tập, bồi dưỡng theo yêu cầu của cơ quan;
4.5. Được hưởng các chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội;


4.6. Nếu được cơ quan cử đi nước ngồi thì được hưởng quyền lợi như cán bộ, công
chức,...


Điều 1 Nghị định 68/2000/NĐ-CP quy định về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại
cơng việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp bao gồm:


1. Sửa chữa, bảo trì đối với hệ thống cấp điện, cấp, thoát nước ở cơng sở, xe ơ tơ và các
máy móc, thiết bị khác đang được sử dụng trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp;


2. Lái xe;
3. Bảo vệ;
4. Vệ sinh;



5. Trông giữ phương tiện đi lại của cán bộ, công chức và khách đến làm việc với cơ quan,
đơn vị sự nghiệp;


6. Công việc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Căn cứ vào các quy định trên, có thể thấy trong các cơng việc thực hiện theo hợp</b>
<b>đồng lao động được áp dụng bảng lương theo nghị định 204/2004/NĐ-CP khơng có</b>
<b>cơng việc là giảng viên. Vì vậy nên các giáo viên kí hợp đồng lao động với nhà</b>
<b>trường mà chưa được vào biên chế thì sẽ không được áp dụng bảng lương theo nghị</b>
<b>định 204/2004/NĐ- CP.</b>


<i><b>Thứ hai, giáo viên theo hợp đồng có được nâng lương thường xuyên như giáo viên</b></i>
<i><b>trong biên chế không?</b></i>


Theo khoản 1, Điều 1 của Thông tư số 08/2013/TT-BNV hướng dẫn chế độ nâng bậc
lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên
chức và người lao động thì đối tượng thc phạm vi điều chỉnh được nâng bậc lương
thường xuyên ngoài cán bộ, cơng chức, viên chức cịn có:


b) Những người xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn,
nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ do Nhà nước quy định được cấp có thẩm quyền quyết định
đến làm việc tại các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam mà vẫn thuộc
danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.


c) Những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo bảng lương do
Nhà nước quy định trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
hiện hành của pháp luật.


d) Những người xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định thuộc chỉ tiêu biên chế
được ngân sách nhà nước cấp kinh phí trong các hội có tính chất đặc thù quy định tại


Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ
chức, hoạt động và quản lý hội và Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định hội có tính chất đặc thù.


<b>Căn cứ theo quy định trên thì đối với người lao động thì chỉ những người lao động</b>
<b>làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được xếp lương theo bảng lương do Nhà</b>
<b>nước quy định trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập mới được nâng</b>
<b>bậc lương thường xuyên như cán bộ, công chức, viên chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>được áp dụng bảng lương theo nghị định của Chính Phủ nên cũng không được xét</b>
<b>nâng bậc lương thường xuyên như giáo viên trong biên chế.</b>


</div>

<!--links-->

×