Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi từ 20°53’ </b>
đến 21°33’ vĩ độ Bắc và từ 105°44’ đến 106°02’ kinh độ Đông. Hà Nội tiếp giáp với 6
tỉnh : Thái Nguyên ở phía bắc ; Bắc Ninh, Hưng n ở phía đơng ; Vĩnh Phúc ở phía
tây ; Hà Tây và Hà Nam ở phía nam. Diện tích tự nhiên tồn thành phố là 927,39km²,
dân số (tính đến 1-4-1999) là 2672,1 nghìn người ; chiếm 0,28% về diện tích tự nhiên
và 3,5% về dân số của cả nước, đứng hàng thứ 58 về diện tích và thứ 4 về dân số trong
61 tỉnh, thành phố ở nước ta..
<b>Lịch sử </b>:Năm 1010, vua Lý Thái Tổ, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây
dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên <b>Thăng Long</b>. Trong suốt thời kỳ của các
triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là trung tâm văn hóa, giáo dục và
bn bán của cả nước. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được
chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831,dưới thời
vua Minh Mạng.
Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được
1. Tháp Rùa – Hồ Hoàn Kiếm
2. Đền Ngọc Sơn
3. Nhà thờ Lớn Hà Nội
4. Nhà hát Lớn Hà Nội
5. Hoàng thành Thăng Long – Cột cờ Hà Nội
6. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
7. Hồ Tây
8. Chùa Trấn Quốc
9. Chùa Một Cột
10. Văn Miếu Quốc Tử Giám
11. Ô Quan Chưởng
12. Cầu Long Biên
13. Thành Cổ Loa
Với hơn 1000 năm văn hiến, từ thuở là kinh thành Thăng Long cho tới nay Hà
Nội vẫn luôn là trung tâm văn hóa lớn nhất nước với các di tích văn hóa vật
thể và phi vật thể. Vùng đất lành vốn đã sản sinh ra nền văn hóa dân gian với
nhiều truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, những vị anh hùng, danh nhân được
dân gian ca ngợi và những lễ hội dân gian mang đậm màu sắc lịch sử, có tác
động sâu sắc đến tinh thần của người dân.
Điều khiến Hà Nội đặc biệt, là bốn phương tụ hội mang theo những nền văn
hóa khác nhau, khiến cho văn hóa nơi đây trở nên đa dạng phong phú và
không đâu trên đất Việt Nam có nhiều làng văn hiến như Hà Nội. Những ngơi
làng cùng với các kiến trúc Phật giáo, dân gian, kiến trúc Pháp nằm rải rác
khắp thành phố, khiến du khách thập phương vơ cùng thích thú trước những
giá trị văn hóa cịn hiện hữu trong một thành phố sầm uất như Hà Nội.
Hà Nội khơng chỉ có văn hóa “phố”, mà cịn cả văn hóa “làng” từ bao đời nay
hội tụ thành những nét văn hóa thấm nhuần con người Hà Nội. Họ biết yêu
thương đùm bọc lẫn nhau, sẵn sàng giang đôi tay giúp đỡ những mảnh đời
kém may mắn hơn, ở họ có sự trọng tình, trọng nghĩa tiêu biểu cho phẩm
chất con người Việt Nam.
<b>HNP - Nghị quyết về kế hoạch phát triển Kinh </b>
<b>tế - Xã hội của Thành phố Hà Nội 05 năm </b>
<b>(2011 – 2015) với mục tiêu “Đẩy nhanh tiến </b>
<b>độ xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện </b>
<b>đại, đi đầu trong phát triển kinh tế tri thức và </b>
<b>nâng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh </b>
<b>tế. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng </b>
<b>nhanh, bền vững, hài hịa với phát triển văn </b>
<b>hóa xã hội và bảo vệ môi trường, nâng cao </b>
<b>chất lượng đời sống nhân dân. Phát triển đô </b>
<b>thị và xây dựng nông thôn mới trên cơ sở quy </b>
<b>hoạch đồng bộ, văn minh, hiện đại. Giữ vững </b>
<b>ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng, an </b>
<b>ninh và trật tự an toàn xã hội. Tạo nền tảng </b>
<b>cơ bản để thực hiện hoàn thành trước từ 1- 2 </b>
<b>năm những mục tiêu, nhiệm vụ về công </b>
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng ĐB châu thổ sông
Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc ở
phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng
n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành
phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo
thành 3 cực chính của Đồng bằng sơng Hồng.Sau đợt mở rộng địa giới
3.324,92km2<sub>,nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ </sub>
yếu bên hữu ngạn.
-Thủ đơ Hà Nội có bốn điểm cực là:
-Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc
Sơn.
-Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba
Vì.
-Cực Nam là xã Hương Sơn,
huyện Mỹ Đức.