Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Tap huan tin hoc 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ. TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS MÔN TIN HỌC. Đông Hà, Ngày 14 tháng 8 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ LỚP.  Phân lớp  NỘI QUY Thời gian: - Sáng: 7h30 – 11h - Chiều: 13h45 – 17h.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG  Một số nội dung cơ bản bồi dưỡng học sinh giỏi  Chuyên đề nâng cao bồi dưỡng học sinh giỏi  Phương pháp duyệt  Phương pháp tham lam  Cách tạo test và sử dụng phần mềm chấm bài tự động themis  Một số vấn đề chung về đổi mới nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và KTĐG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG  Định hướng chung, mục tiêu  Qui trình 5 bước trong thiết kế bài học  12 tiêu chí đánh giá KH bài học và HĐ dạy học  Xây dựng các chủ đề dạy học  Thiết kế và phân tích KH Bài học theo chủ đề  Thống nhất Mẫu thiết kế KHDH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục tiêu và yêu cầu  Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được các vấn đề sau đây:  12 tiêu chí đánh giá KH bài học và HĐ dạy học;.  Qui trình 5 bước trong thiết kế chuỗi hoạt động của bài học  Bản chất của các HĐ học và các hình thức tổ chức HĐ học  Nghiên cứu và vận dụng 12 tiêu chí trong CV 5555 trong phân tích thiết kế bài học.  Yêu cầu tập huấn:  Cuối đợt tập huấn HV nộp SP trên Trường học kết nối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuẩn bị của học viên  Máy tính;  3G để kết nối Internet  SGK  CV 5555  Tài liệu tập huấn  Tài khoản trên Trường học kết nối.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Những hạn chế của dạy học hiện nay  Chủ yếu trang bị kiến thức, kĩ năng cho HS  Chưa tạo nhiều cơ hội cho HS vận dụng vào thực tiễn  PP & KT DH TC chủ yếu thực hiện trong thi GVG hoặc SHCM  Tiến trình bài học chưa thể hiện rõ các PPDH  Các HĐ học của HS từ 3-5 phút diễn ra hình thức  Phương tiện dạy học (thiết bị, CNTT, phiếu học tập) sử dụng không hiệu quả hoặc lạm dụng  Hình thức dạy học: chủ yếu trên lớp; ngoại khóa ít hiệu quả; không có cơ chế thực hiện mối quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyên nhân khách quan  SGK được thiết kế theo bài/tiết; mỗi bài 45 phút phải dạy hết nội dung; nếu không hết nội dung trong 45 phút là “Cháy giáo án”;  Cơ chế quản lí còn bao cấp, kiểm tra thông qua “Phân phối chương trình”; dự giờ đánh giá việc “dạy” của GV là chính; “Cháy giáo án” là nỗi ám ảnh của GV khi có người dự giờ, nhất là giờ được “Thanh tra”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Biện pháp khắc phục  Bộ đã tạo cơ chế quản lí phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của GV: Phát triển CT giáo dục nhà trường, thông qua Sở để thực hiện; GV, tổ/nhóm CM được chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các CĐ dạy học để thực hiện ở nhiều tiết học  Hướng dẫn xây dựng CĐ dạy học; thiết kế bài học; tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm bài học được Bộ hướng dẫn trong CV 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014: Có 12 tiêu chí xây dựng bài dạy và thiết kế hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> QUI TRÌNH 5 BƯỚC TRONG THIẾT KẾ CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> QUI TRÌNH 5 BƯỚC TRONG THIẾT KẾ CHUỖI HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động • Mục đích: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập. • Nội dung: Nhiệm vụ HT trong HĐ "Khởi động" cần đảm bảo rằng HS không thể giải quyết trọn vẹn với KT-KN cũ mà cần phải học thêm KT-KN mới trong các HĐ "Hình thành kiến thức" và "Luyện tập" để hoàn thiện. 2. Hoạt động hình thành kiến thức • Mục đích: trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. • Nội dung: Nhiệm vụ HT nhằm giúp cho HS tự lực chiếm lĩnh KT thông qua: đọc; nghe; quan sát; thực hành; thí nghiệm....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Hoạt động luyện tập • Mục đích: giúp HS hoàn thiện KT vừa chiếm lĩnh được. • Nội dung: Nhiệm vụ HT nhằm rèn luyện KN áp dụng KT mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. 4. Hoạt động vận dụng • Mục đích: giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. • Nội dung: Nhiệm vụ HT yêu cầu HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng KT-KN đã học để giải quyết. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng • Mục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. • Nội dung: Nhiệm vụ HT yêu cầu HS tự tìm tòi, mở rộng thêm ND bài học; đây là những HĐ mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần sự giúp đỡ của GĐ, cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lưu ý: • HĐ "Vận dụng" và "Tìm tòi, mở rộng" là các HĐ giao cho HS thực hiện ở ngoài lớp học, GV không tổ chức dạy học hoàn toàn trên lớp. Vì vậy ND các HĐ này là những yêu cầu, định hướng và gợi ý về PP thực hiện, mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành,... để HS tự phát hiện, lựa chọn tình huống thực tiễn nhằm vận dụng KT-KN đã học được trong bài học; tìm tòi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú của mình. • HĐ "Vận dụng" và "Tìm tòi, mở rộng" có bản chất là HĐ trải nghiệm của HS, có thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở trường, tại viện bảo tàng, các địa danh lịch sử văn hóa hoặc tìm hiểu và giải quyết các tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, ở nhà và cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khái quát 12 tiêu chí XD bài học và tổ chức HĐ học  ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC  1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng  2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ HT  3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS  4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khái quát 12 tiêu chí XD bài học và tổ chức HĐ học  ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập  6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh  7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập  8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khái quát 12 tiêu chí XD bài học và tổ chức HĐ học  ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp  10. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập  11. Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ HT  12. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 1: Tình huống xuất phát Mức 1. Mức 2. Mức 3. Tình huống/câu Tình huống/câu Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu hỏi/nhiệm vụ mở đầu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chỉ gần gũi với kinh nghiệm nhằm huy động kiến có thể được giải quyết sống của học sinh và chỉ thức/kĩ năng đã có của một phần hoặc phỏng có thể được giải quyết học sinh để chuẩn bị học đoán được kết quả một phần hoặc phỏng kiến thức/kĩ năng mới nhưng chưa lí giải được đoán được kết quả nhưng chưa tạo được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ nhưng chưa lí giải được mâu thuẫn nhận thức để năng đã có của học đầy đủ bằng kiến thức/kĩ đặt ra vấn đề/câu hỏi sinh; tạo được mâu năng cũ; đặt ra được chính của bài học. thuẫn nhận thức. vấn đề/câu hỏi chính của bài học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Kiến thức mới được Kiến thức mới được thể hiện trong kênh trình bày rõ ràng, tường chữ/kênh hình/kênh minh bằng kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh chữ/kênh hình/kênh cụ thể cho học sinh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ hoạt động để tiếp thu thểcho học sinhhoạt kiến thức mớivàgiải động để tiếp thu kiến quyết được đầy đủ tình thức mới. huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu.. Kiến thức mới được thể hiện bằng kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi chính của bài học để học sinh tiếp thu vàgiải quyết được vấn đề/câu hỏi chính của bài học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 3: Hình thành kĩ năng mới. Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp những kiến thức mới học nhưng chưa nêu rõ lí do, mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập.. Hệ thống câu hỏi/bài Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn tập được lựa chọn thành hệ thống, gắn với thành hệ thống; mỗi tình huống thực tiễn; câu hỏi/bài tập có mục mỗi câu hỏi/bài tập có đích cụ thể, nhằm rèn mục đích cụ thể, nhằm luyện các kiến thức/kĩ rèn luyện các kiến năng cụ thể. thức/kĩ năng cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức. Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.. Nêu rõ yêu cầu và mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.. Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản phẩm vận dụng/mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ HT Mục tiêu của mỗi hoạt động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động đó được mô tả rõ ràng nhưng chưa nêu rõ phương thức hoạt động của học sinh/nhóm học sinh nhằm hoàn thành sản phẩm học tập đó.. Mục tiêu và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học được mô tả rõ ràng; phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh được trình bày rõ ràng, cụ thể, thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành.. Mục tiêu, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động được mô tả rõ ràng; phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập và đối tượng học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự Thiết bị dạy học và học phù hợp với sản phẩm Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự học tập mà học sinh liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm phải hoàn thành; cách phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh thức mà học sinh hành học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách động phải hoàn thành nhưng thức mà học sinh hành (đọc/viết/nghe/nhìn/thự chưa mô tả rõ cách thức động c hành) với thiết bị dạy mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/thự học và học liệu đó được với thiết bị dạy học và c hành) với thiết bị dạy mô tả cụ thể, rõ ràng, học liệu đó. học và học liệu đó được phù hợp với kĩ thuật mô tả cụ thể, rõ ràng. học tích cực được sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. Phương thức đánh giá sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học được mô tảnhưng chưa có phương án kiểm tra trong quá trình hoạt động học của học sinh.. Phương án kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của học sinh được mô tả rõ, trong đó thể hiện rõ các tiêu chí cần đạt của các sản phẩm học tập trong các hoạt động học. Phương án kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của học sinh được mô tả rõ, trong đó thể hiện rõ các tiêu chí cần đạt của các sản phẩm học tập trung gian và sản phẩm học tập cuối cùng của các hoạt động học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ phải thực hiện.. Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho hầu hết học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực hiện.. Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức đúng nhiệm vụ và hăng hái thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. Theo dõi, bao quát được quá trình hoạt động của các nhóm học sinh; phát hiện được những nhóm học sinh yêu cầu được giúp đỡ hoặc có biểu hiện đang gặp khó khăn.. Quan sát được cụ thể quá trình hoạt động trong từng nhóm học sinh; chủ động phát hiện được khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.. Quan sát được một cách chi tiết quá trình thực hiện nhiệm vụ đến từng học sinh; chủ động phát hiện được khó khăn cụ thể và nguyên nhân mà từng học sinh đang gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Đưa ra được những gợi ý, hướng dẫn cụ thể cho học sinh/nhóm học sinh vượt qua khó khăn và hoàn thành được nhiệm vụ học tập được giao.. Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được những định hướng khái quát để nhóm học sinh tiếp tục hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.. Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa ra được những định hướng khái quát; khuyến khích được học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh Có câu hỏi định hướng để học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm học tập lẫn nhau trong nhóm hoặc toàn lớp; nhận xét, đánh giá về sản phẩm học tập được đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận.. Lựa chọn được một số sản phẩm học tập của học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng của giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận; nhận xét, đánh giá về sản phẩm học tập được đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận.. Lựa chọn được một số sản phẩm học tập điển hình của học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng của giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá và hoàn thiện được sản phẩm học tập của mình và của bạn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. Nhiều học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ và sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ được giao, tuy nhiên vẫn còn một số học sinh bộc lộ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập được giao.. Hầu hết học sinh tiếp nhận đúng và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên còn một vài học sinh bộc lộ thái độ chưa tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.. Tất cả học sinh tiếp nhận đúng và hăng hái, tự tin trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 10. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Nhiều học sinh tỏ ra tích cực, chủ động hợp tác với nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập; tuy nhiên, một số học sinh có biểu hiện dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại.. Hầu hết học sinh tỏ ra tích cực, chủ động, hợp tác với nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập; còn một vài học sinh lúng túng hoặc chưa thực sự tham gia vào hoạt động nhóm.. Tất cả học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập; nhiều học sinh/nhóm tỏ ra sáng tạo trong cách thức thực hiện nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 11. Mức độ tham gia tích cực của HStrong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ HT Nhiều học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm của cá nhân; tuy nhiên, nhiều nhóm thảo luận chưa sôi nổi, tự nhiên, vai trò của nhóm trưởng chưa thật nổi bật; vẫn còn một số học sinh không trình bày được quan điểm của mình hoặc tỏ ra không hợp tác trong quá trình làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.. Hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm của cá nhân; đa số các nhóm thảo luận sôi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng đã biết cách điều hành thảo luận nhóm; nhưng vẫn còn một vài học sinh không tích cực trong quá trình làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.. Tất cả học sinh tích cực, hăng hái, tự tin trong việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm của cá nhân; các nhóm thảo luận sôi nổi, tự nhiên; các nhóm trưởng đều tỏ ra biết cách điều hành và khái quát nội dung trao đổi, thảo luận của nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 12. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh chưa hoặc không hoàn thành hết nhiệm vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ còn chưa chính xác, phù hợp với yêu cầu.. Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; song vẫn còn một vài học sinh trình bày/diễn đạt kết quả chưa rõ ràng do chưa nắm vững yêu cầu.. Tất cả học sinh đều trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa ra thể hiện sự sáng tạo trong suy nghĩ và cách thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VÍ DỤ MINH HỌA.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng  1) Hãy phân tích, so sánh giữa các mức đánh giá trong từng hoạt động động sau: NHÓM 1: HĐ 1 Tình huống xuất phát NHÓM 2: HĐ 2 và 3: Hình thành kiến thức và kĩ năng  2) Nếu có thể, thầy cô hãy đưa ra ví dụ minh họa để so sánh giữa các mức trong từng hoạt động trên?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 1: Tình huống xuất phát Mức 1. Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu. nhằm huy động kiến nghi ệm học sinh đểđã chuẩn thức/kĩ năng có củabị gi ải mới nhưng ch ư a tạo kiến thức/kĩ năng học thức để đặt ra vấn kết học.. được mâu thuẫn nhận. Mức 2. Mức 3. Tình huống/câu Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh chỉ có thể được gi số ng củ a học ải sinh và quyết một phầnđược hoặc chỉ có thể phỏng quyết mộtđược phần đoán kết hoặc được đầy đủ bằng kiến quả nhưng chưa lí giải quả nhưng chưa lí giải phỏng đoán được thuẫn nhận thứ c . thức/kĩ năng đã có của. đư ợc vấn đề/câu hỏi được đầy đủ bằng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ví dụ: Tình huống/nhiệm vụ mở đầu  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: Nêu bài toán như SGK nhưng chỉ yêu cầu HS tính toán đối dữ liệu nhỏ Mức 2: Nêu bài toán như SGK nhưng yêu cầu HS tính toán đối dữ liệu nhỏ và lớn Mức 3: Nêu bài toán như SGK hoặc trong thực tiễn với yêu cầu nhằm vào nội dung chính của bài học Ví dụ: bài toán “lãi suất tiết kiệm” với 2 yêu cầu theo hướng: (1) tính số tiền biết trước số tháng; (nhỏ, lớn) (2) tính số tháng biết trước số tiền cần rút..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Kiến thức mới được Kiến thức mới được thể hiện trong kênh thể hiện bằng kênh trình bày rõ ràng, tường Kiến thức mới được. tiếng; có câu hỏi/lệnh chữ/kênh tiếng gắn với vấn đề chữ/kênh hình/kênh hình/kênh chữ/kênh hình/kênh minh bằng kênh hoạt động để tiếp thu với vấn đề/câu hỏi cụ thể cho học sinh cần giải quyết; tiếp nối tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ quyết được đầy đủ tình học sinh tiếp thu và thức mới. (không đầy giải kiếnvụ thức chính bàicủa họcbài đểhọc. m mới ở và giải hỏi của chính động để tiếp thu kiến đầu.. thể cho học sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ví dụ: Hình thành kiến thức  Dạy cấu trúc lặp  Mức 1: Nêu bài toán như SGK nhưng chỉ yêu cầu HS tính toán đối dữ liệu nhỏ. GV đưa ra trường hợp tổng quát, cung cấp kiến thức mới và hướng dẫn HS giải quyết.  Mức 2: Nêu bài toán như SGK nhưng yêu cầu HS tính toán đối dữ liệu nhỏ và lớn. HS phát hiện ra mâu thuẫn trong nhận thức (kiến thức cũ không giải quyết được), GV định hướng cách giải quyết và cung cấp kiến thức mới, GV Mức 3: Nêu bàiHS toán SGK hoặc trong thực tiễn với yêu cầu nhằm vào hướng dẫn giảinhư quyết. nội dung chính của bài học. Thực hiện như mức hai: GV định hướng cách giải quyết và cung cấp kiến thức mới, GV nên tổ ch ứ c HĐ học để kiến tạo kiến thức. HS tự  CHÚ Ý: Mức độ 1, 2, 3 tỷ lệ nghịch với mức độ tham gia của GV vào giải quyết vấn đề của bài học.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 3: Hình thành kĩ năng mới. Hệ thống câu hỏi/bài. Có câu hỏi/bài tập vận. thành hệ t hống; thành mỗihệ thống, gắn đích cụ t , nhằm do, mục đích của mỗi hể rèn năng cụ thể. câu hỏi/bài tập có m ục lí mỗi câu hỏi/bài. tập được chọn kiến thứclựa mới học. Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn dụng trực tiếp những tì nh huống thự c tiễn; mục đích cụ thể, với nhưng chưa nêu rõ nhằm thức/kĩ năng cụ thể. tập có.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ví dụ: Hình thành kĩ năng  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: HS viết được chương giải quyết được từng phần của bài toán đã đặt ra. Mức 2: HS viết được bài toán đã đặt ra.. chương giải quyết được toàn bộ các phần của. Mức 3: HS viết được chương giải quyết được toàn bộ các phần của bài toán đã đặt ra. HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của từng đoạn chương trình và có thể sử dụng được trong các bài toán khác. CHÚ Ý: Mức độ 1, 2, 3 có thể qui về các hoạt động đặc thù của Tin học: Nhận dạng; Thể hiện với các mức độ khác nhau (điền khuyết; puzzle; làm toàn bộ).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng HĐ 4: Vận dụng, mở rộng kiến thức. Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.. Hướng dẫn để học sinh. Nêu r õ yêu cầu và tự xác định vấn tả rõ sản phẩm vận mô dung, hình thức thể dụng/mở rộng mà họcđề , nội hiện của sản phẩm vận sinh phải thực hiện. dụng/mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ví dụ: Vận dụng, mở rộng kiến thức  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: GV nêu những vấn đề để HS tìm hiểu, khám phá. GV khuyến khích HS tìm hiểu, khám phá, nhưng không nêu rõ chương trình cụ thể nào mà HS cần phải viết để giải quyết những vấn đề đó. Mức 2: GV nêu những vấn đề để HS tìm hiểu, khám phá. GV mô tả rõ yêu cầu về chương trình mà HS cần viết để giải quyết những vấn đề đã nêu. Mức 3: GV gợi ra những vấn đề/bài toán mở. HS phát hiện vấn đề, xác định rõ vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề đó thông qua lập trình CHÚ Ý: Có thể hiểu các mức 1, 2, 3 tương ứng với các mức vận dụng để giải bài toán: tương tự  qui lạ về quen  liên hệ, sử dụng một số bài toán đã biết.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ HT Mục tiêu và sản phẩm. Mục tiêu của mỗi hoạt. học tập mà học sinh c. độngtập học vàhọc sảnsinh phẩm học mà. phảihoạt hoànđộng thành trong mỗi học. phảihoạt hoànđộng thành mỗi đótrong được. M ục tiêu, phư ơng thứ hoạt ản phẩmđộng họcvà tậps mà. học trong mỗi hoạt động sinh phải hoàn. được mô thức tả rõ ràng; phương hoạt phương thức hoạt thành được mô chưa mô nêutảrõrõphương ràng nhưng chức động cho học học được t ổ sinh cho học sinh thể động hiện tả rõ ràng; sinh/nhóm thức học sinh hoạt động cụ củathể, họcthể hiện đượcđược t rì nh bày rõ ràng , sản phẩm học tập và học được chức được phẩm họctổtập đó. phẩm học tập cần nhằm hoàn thành sản sự phù hợp với sản sự phù hợp với.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ví dụ: Kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: Tổ chức DH chung chung, không nêu rõ sản phẩm mà HS phải báo cáo. Ví dụ GV đặt các câu hỏi hướng đến HS cả lớp. Mức 2: Tổ chức DH theo nhóm hoặc theo một kĩ thuật dạy học tích cực cụ thể, nêu rõ sản phẩm mà HS phải báo cáo. Mức 3: Tổ chức DH theo nhóm hoặc theo một kĩ thuật dạy học tích cực cụ thể, nêu rõ sản phẩm mà HS phải báo cáo. Các mức độ của yêu cầu tạo sản phẩm thể hiện sự phân hóa theo từng đối tượng học sinh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự Thiết bị dạy học và học phù hợp với sản phẩm liệu thể hiện được sự học tập mà học sinh phải liệu thể hiện được sự phù Thiết bị dạy học và học. tập họcphẩm sinh học phải hợp mà với sản. sinh phải màthành; học sinh phùhọc hợptập vớimà sảnhọc phẩm hoàn cáchhành thứcđộng. mô tả rõ cách thức mà hoàn thành nhưng chưa. thiết bị dạy học và học (đọc/viết/nghe/nhìn/thực. mà học sinh hành động hoàn thành; cách thức hành) với thiết bị dạy mô tả cụ thể, rõ ràng.. học sinh hành động với. hành) với thiết bị dạy học tả cụ thể, rõ ràng, phù (đọc/viết/nghe/nhìn/thực được sử dụng cựcvà.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ví dụ: Thiết bị dạy học và học liệu  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: HS sử dụng máy tính và học liệu (SGK, SBT) tùy ý và tự phát; HS theo dõi bài dạy của GV theo cách truyền thống (tùy ý) Mức 2: HS được yêu cầu khi nào sử dụng máy tính và học liệu: Khi nào làm gì, sản phẩm cụ thể là gì; HS cần theo dõi hướng dẫn học thông qua các phương tiện dạy học (máy chiếu, máy chiếu hắt, bảng, SGK, ...) được GV sử dụng một cách phù hợp. Mức 3: Như mức 2, nhưng HS được tham gia tương tác với các phương tiện, thiết bị dạy học của CNTT.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh Phương án kiểm tra, Phương thức đánh giá. sản phẩm học tập mà. Phương án kiểm tr a, đánh giá quá trình. đánh giá quá trình hoạt động học và sản. phẩm học tập của họcphẩm sinhhọc được mô học tả hoạt động học và sản tập của thành trong học sinh phải mỗi hoànhoạt rõ , trong đó thể hiện các t iêu chí cần nhưng chưa có đạt đó thể hiện rõ sinhrõ được mô tả rõ, trong động học được mô tả của các sản tập tr ung gian và trong quá trình hoạt phẩm học sản cùng hoạt cácđộng t iêuhọc chí cần đạt củacủa cáccác sản phương án kiểm tra. phẩm học. tập trong các hoạt. phẩm học.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ví dụ: Thiết bị dạy học và học liệu  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: HS sử dụng máy tính và học liệu (SGK, SBT) tùy ý và tự phát; HS theo dõi bài dạy của GV theo cách truyền thống (tùy ý) Mức 2: HS được yêu cầu khi nào sử dụng máy tính và học liệu: Khi nào làm gì, sản phẩm cụ thể là gì; HS cần theo dõi hướng dẫn học thông qua các phương tiện dạy học (máy chiếu, máy chiếu hắt, bảng, SGK, ...) được GV sử dụng một cách phù hợp. Mức 3: Như mức 2, nhưng HS được tham gia tương tác với các phương tiện, thiết bị dạy học của CNTT.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC  1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng  2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ HT  3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS  4. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh  CÂU HỎI: Hãy lấy ví dụ minh họa các mức độ cho các tiêu chí  NHÓM 1: Tiêu chí 1 và 2  NHÓM 2: Tiêu chí 2 và 3  Thầy/cô có nhận xét, góp ý, bổ sung gì không?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.  Mời các thầy/cô có nhận xét, góp ý, bổ sung  Các thầy/cô hãy soạn mẫu một bài dạy theo chuỗi hoạt động học (chuỗi 5555) và tự đánh giá và đánh giá góp ý cho nhau theo mức độ của 4 tiêu chí đã nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi/lệnh rõ ràng về Câu hỏi/lệnh rõ ràng về mục tiêu, sản phẩm học mục tiêu, sản phẩm học tập, phươ ng thức phương thức mục tiêu, sản phẩm học hoạt tập, hoạt họcgắ vànhọc liệu được sửdạyhọcđộn và ghọcgắn liệuvới được sử động v ới thi ết bị bảo cho phần tập phải hoàn thành,lớn đảmhọc Câu hỏi/lệnh rõ ràng về. nhiệm vụ phải thực hiện. thiết bị dạy sinh. nhận. học sinh nhận học sinh nhận thức hết thức dụng; đảm bảo cho đún hầ ug dụng; đảm. thức. đúng. bảo cho 100% đúng nhiệm vụ và hăng nhiệm vụ và hăng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ví dụ: Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh  Dạy cấu trúc lặp (“hàm ngược”; tính qui ước phụ thuộc địa phương) Mức 1: Yêu cầu xuất phát từ nội bộ môn học; không nói rõ đoạn chương trình đó viết trên giấy hay thực hiện trên máy, báo cáo như thế nào Mức 2: Yêu cầu xuất phát từ thực tiễn xung quanh HS (trong trường và ngoài xã hội); nói rõ đoạn chương trình đó viết trên giấy hay thực hiện trên máy, báo cáo như thế nào. Mức 3: Như mức 2; Thêm các yếu tố sau: Được các bạn và GV đánh giá như thế nào (có thể có phần thưởng); HS được tổ chức HĐ hứng thú (chơi trò chơi; “thi đấu”; đặt câu hỏi chéo).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 6. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh Quan sát được một Theo dõi, bao quát Quan sát được cụ thể cách chi tiết quá trình được quá trình hoạt quá trình hoạt động thực hiện nhiệm vụ đến động của các nhóm học trong từng nhóm học từng học sinh; chủ động sinh; phát hiện được sinh; chủ động phát phát hiệ n được khó những nhóm học sinh hiện được khó khăn cụ khăn cụ thể và nguyên yêu cầu được giúp đỡ thể mà nhóm học sinh nhân mà từng học sinh hoặc có biểu hiện đang gặp phải trong quá trình đang gặp phải trong gặp khó khăn. thực hiện nhiệm vụ. quá trình thực hiện nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ví dụ: Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời khó khăn của HS  Dạy cấu trúc lặp (tính qui ước phụ thuộc địa phương) Mức 1: Theo dõi, bao quát chung; Phát hiện ra khó khăn nhưng không phát hiện được khó khăn tiềm ẩn. Ví dụ: tính trừu tượng của câu lệnh Mức 2: Quan sát từng đối tượng hoặc nhóm cụ thể; Vì chủ động quan sát nên phát hiện được những khó khăn tiềm ẩn. Ví dụ: lỗi cú pháp thường xuất hiện; khả năng chuyển giao thuật toán/ý tưởng sang câu lệnh Mức 3: Quan sát một cách chi tiết từng đối tượng hoặc nhóm; Chủ động quan sát nên phát hiện được những khó khăn tiềm ẩn và lí giải được nguyên nhân để có hướng phòng tránh trước. Ví dụ như: hiểu sai hoặc ngộ nhận hoạt động của câu lệnh;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 7. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập Chỉ ra cho học. Chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể Đưa ra được những nhữ ng sai lầm có sinh gợi ý, hướng dẫn cụ đã mắc phải thể khó khăn; đưa ra được cho học khó khăn; đưa ra được đã mắc phải dẫn đến thểsinh/nhóm quát; khuyến khăn và hoàn thành quát nhóm học sinh dẫnđểđến học sinh vượt qua khókhích những định hỗ trợ lẫnnhững định để được giao. hoàn thành nhiệm vụ hướng khái nhau học tập được giao. hướng khái được nhiệm vụ học tập tiếp tục hoạt động và. được học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ví dụ: Các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: Gợi ý HS cùng làm bảng mô phỏng; cùng dự đoán kết quả trả lời trắc nghiệm; giải thích ý nghĩa đoạn chương trình; Mức 2: Như mức 1 + Gợi ý HS cùng trả lời câu hỏi lật ngược vấn đề; cùng phát hiện và sửa lỗi (đoạn) chương trình; Mức 3: Như mức 2 + Gợi ý HS phân công nhau thực hiện từng nhiệm vụ của chương trình sử dụng cấu trúc lặp; khuyến khích tự đánh giá và đánh giá ngang hàng. Nên sử dụng các kĩ thuật dạy học như bể cá (Fishbowl), khăn trải bàn (World Cafe Method/Table Cloth) , lớp học ghép hình (Jigsaw class)..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 8. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh - Lựa chọn được một số sản - Lựa chọn được một học tập của học sản học tập phẩm số phẩm điển học sinh tích cực tham gia chức cho học sinh nhận học sinh để tổ chức xét, cho của học - Có câu hỏi định hướng để sinh/nhóm học sinh để tổ hình hoàn thiện sản phẩm học thiện lẫn giá, bổ sung, hoàn nhau; thiện đánh giá, bổ sung, hoàn sinh/nhóm bổ sung, học sinh hoặc toàn nhận xét, đánh giá,giáo viên giúp hầu hết học - Câu hỏi định hướng lớp; của nhận tập lẫn nhau trong nhóm - Câu hỏi định học lẫn tham luận; hướng phẩm xét, học đánh tập được sinhcủa tích cực đông nhận. và hoàn thiện được nhau; phẩm học tập được sản đông và của sinh nhậntích cực tham gia thảo.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ví dụ: Mức độ hiệu quả HĐ của GV trong tổng hợp, phân tích, đánh giá KQ HĐ của HS  Dạy cấu trúc lặp Mức 1: Gợi ý HS cùng làm bảng mô phỏng; cùng dự đoán kết quả trả lời trắc nghiệm; giải thích ý nghĩa đoạn chương trình; Mức 2: Như mức 1 + Gợi ý HS cùng trả lời câu hỏi lật ngược vấn đề; cùng phát hiện và sửa lỗi (đoạn) chương trình; Mức 3: Như mức 2 + Gợi ý HS phân công nhau thực hiện từng nhiệm vụ của chương trình sử dụng cấu trúc lặp; khuyến khích tự đánh giá và đánh giá ngang hàng. Nên sử dụng các kĩ thuật dạy học như bể cá (Fishbowl), khăn trải bàn (World Cafe Method/Table Cloth) , lớp học ghép hình (Jigsaw class)..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 9. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. Nhiều học sinh tiếp Hầu hết học sinh tiếp nhận đúng nhiệm vụ và sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ, tuy nhận đúng và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ nhận đúng và hăng hái, sinh bộc lộ thái độ chưa Tất cả học sinh tiếp vẫn còn một số học hiện nhiệm vụ học tập hiện nhiệm vụ học tập được giao,vụ tuy rõ nhiệm họcnhiên tập nhiên còn một vài học. tin trong việc thực. tự.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 10. Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Hầu hết học sinh tỏ ra. Nhiều học sinh tỏ ra tích Tất cả học sinh tích cực, tích cực, chủ hợp cực, chủ động hợp tác chủ động, hợp tác với động, tác với nhau để thực hiện với nhau để thực hiện nhau để thực hiện nhiệm các nhiệm vụ học tập; các nhiệm vụ học tập; vụ học tập; học còn một vài học sinh lúng nhiên, một số học sinh sinh/nhómnhiều tỏ ra sáng tạo tuy túng hoặc chưa thực có biểu hiện dựa dẫm, trong cách thức thực sự tham gia vào hoạt động chờ đợi, ỷ lại. hiện nhiệm vụ. nhóm..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 11. Mức độ tham gia tích cực của HStrong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ HT Nhiều học sinh hăng hái, tự Hầu hết học sinh Tất cả học sinh cực, hăng tin trình trao đổi ý hái, tự tin trình bày, tích bày, trao việc trình bày, trao đổi kiến/quan nhân; ý kiến/quan tuy nhiên, điểm nhiềucủa cáthảo cá đổi nhân; đa số các điểm ý hăng hái, tự tin trong nhóm nhóm của nhân; các nhóm thảo vai trò của nhóm trưởng nhiên; đa số nhóm luận chưa sôi nổi, tự nhiên,trưởng thảo luận sôi nổi, các nhóm trưởng đều mộtkiến, số học thảo luận nhóm; nhưng quan sinh điểmkhông của cá tỏ tự trình và khái quát nội dung mình hoặc tỏ ra không không tích cực trong quá chưa hợp thật nổi bật; vẫn còn đã biết cách điều nhóm để thực hiện luận sôi nổi, tự nhiên; nhóm hành để thực hiện nhiệm thực hiện nhiệm vụ học vụ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 12. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh chưa hoặc không hoàn thành hết nhiệm vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ còn chưa chính xác, phù hợp với yêu cầu.. Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; song vẫn còn một vài học sinh trình bày/diễn đạt kết quả chưa rõ ràng do chưa nắm vững yêu cầu.. Tất cả học sinh đều trả lời câu hỏi/làm bài tập đúng với yêu cầu của giáo viên về thời gian, nội dung và cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa ra thể hiện sự sáng tạo trong suy nghĩ và cách thể hiện..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> THỰC HIỆN TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH (Dùng khi SHCM phân tích bài học).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bước 1. Mô tả hành động của học sinh trong mỗi hoạt động học Mô tả rõ ràng, chính xác những hành động mà học sinh/nhóm học sinh đã thực hiện trong hoạt động học được đưa ra phân tích. Cụ thể là:  Học sinh đã tiếp nhận nhiệm vụ học tập thế nào?  Từng cá nhân học sinh đã làm gì (nghe, nói, đọc, viết) để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao? Chẳng hạn, học sinh đã nghe/đọc được gì, thể hiện qua việc học sinh đã ghi được những gì vào vở học tập cá nhân?  Học sinh đã trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn những gì, thể hiện thông qua lời nói, cử  chỉ thế nào?  Sản phẩm học tập của học sinh/nhóm học sinh là gì? Học sinh đã chia sẻ/thảo luận về sản phẩm học tập thế nào? Học sinh/nhóm học sinh nào báo cáo? Báo cáo bằng cách nào/như thế nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác trong  lớp đã lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo của bạn/nhóm bạn thế nào? . Giáo viên đã quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập được giao thế nào? Giáo viên đã tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận về sản.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học Với mỗi hoạt động học được mô tả như trên, phân tích và đánh giá về kết quả/hiệu quả của hoạt động học đã được thực hiện. Cụ thể là: . Qua hoạt động đó, học sinh đã học được gì (thể hiện qua việc đã chiếm lĩnh được những kiến thức, kĩ năng gì)?.  Những kiến thức, kĩ năng gì học sinh còn chưa học được (theo mục tiêu của hoạt động học)?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học Phân tích rõ tại sao học sinh đã học được/chưa học được kiến thức, kĩ năng cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành: . Mục tiêu của hoạt động học (thể hiện thông qua sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành) là gì?. . Nội dung của hoạt động học là gì? Qua hoạt động học này, học sinh được học/vận dụng những kiến thức, kĩ năng gì?. . Học sinh đã được yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) như thế nào?. . Sản phẩm học tập (yêu cầu về nội dung và hình thức thể hiện) mà học sinh phải hoàn thành là gì?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học Để nâng cao kết quả/hiệu quả hoạt động học của học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung những gì về: . - Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập của hoạt động học?. . - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận về sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trân trọng cảm ơn.

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×