Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.3 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày KT 9B: 21/11/2017
<i><b> Tiết 29:</b></i>
<b>1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng của</b>
HS trong chương II về hàm số bậc nhất.
<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax + b (a </b>
khác 0), tìm vị trí tương đối của hai đường thẳng.
<b>3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra.</b>
<b>II. NỘI DUNG:</b>
<b>A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cấp độ thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cấp độ cao </b>
<b>Cộng</b>
<b>1.Khái niệm và tính </b>
<b>chất của hàm số bậc </b>
<b>nhất </b>
Nắm được
công thức
<b>Số câu</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
2
<b>2</b>
<i><b>20%</b></i>
2
<b>2</b>
<i><b>20%</b></i>
<b>2.đồ thị của hàm số </b>
<b>bậc nhất.</b>
Tìm được
hai điểm
thuộc đồ thị
Vẽ đúng đồ
thị hàm số
bậc nhất
Giải được PT tìm tọa độ giao
điểm của hai đường thẳng bằng
phương pháp đại số.
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
2
<b>2</b>
<i><b>20%</b></i>
<b>1</b>
<b>1</b>
<i><b>10%</b></i>
1
<b>1</b>
<i><b>10%</b></i>
4
<b>4</b>
<i><b>40%</b></i>
<b>3.Tìm vị trí tương đối</b>
<b>của hai đường thẳng</b>
Biết Giải bài có chứa tham số
để tìm vị trí tương đối của hai
đường thẳng cho trước.
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
2
<b>4</b>
<i><b>40%</b></i>
2
<b>4</b>
<i><b>40%</b></i>
<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
4
<b>4</b>
<i><b>40%</b></i>
<b>1</b>
<b>1</b>
<i><b>10%</b></i>
2
<b>4</b>
<i><b>40%</b></i>
1
<b>1</b>
<i><b>10%</b></i>
<b>8</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>
<b>B - ĐỀ BÀI:</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45’ , Chương II đại số 9</b>
Bài 1: ( 3 đ). Cho hàm số y = (m - 1)x – 2, (m ≠ 1) (1)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho đồng biến
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x + 1
c) Tìm m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2 ; -1)
Bài 2 : (4 đ)
Bài 3 : (3 đ). Cho hai hàm số bậc nhất : y = (m - 1<sub>3</sub> )x + 1 (d) và y = (2 – m)x – 3 ( d’)
a) Tìm m để (d) // (d’)
b) Tìm m để (d) cắt (d’)
c) Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm có hồnh độ bằng 4
<b>C : Đáp án và biểu điểm</b>
Bài 1 : Mỗi ý đúng 1 điểm
a) Hàm số (1) đồng biến khi m – 1> 0 => m > 1
b) Dồ thì hàm số (1) song song với đường thẳng y = 3x – 1 nên m – 1 = 3 => m =4
c) Thay x = 2, y = -1 vào hàm số (1) ta được :
(m – 1).2 – 2 = -1 2m -2 -2 = -1 m = 1,5
Bài 2:
a) Tìm đúng tọa độ giao điểm của đường thẳng với các trục tọa độ được 1 điểm
y = - 2x + 5
cho x = 0 => y = 5 ta được điểm (0 ;5) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = 2,5 ta được điểm ( 2,5 ; 0) thuộc trục hoành Ox
y = x +2
Cho x = 0 => y = 2 => ( 0 ;2) thuộc trục Oy
Cho y = 0 => x = -2 => ( -2 ; 0) thuộc trục Ox
Vẽ đúng đồ thị được 1 điểm
b) Tìm tọa độ giao điểm bằng phương pháp đại số
Tìm hồnh độ giao điểm :
Giải PT : x + 2 = -2x +5 3x = 3 x = 1
Tung độ giao điểm : y = 1 + 2 = 3
Vậy tọa độ giao điểm là(1 ;3)
Bài 3 : Mỗi ý một điểm
a) (d) // (d’) Khi m - 1<sub>3</sub> = 2 – m <=> m = 7<sub>6</sub>
b) (d) cắt (d’) khi m ≠ 1<sub>3</sub> , m ≠ 2 ; m ≠ 7<sub>6</sub>
c) Tìm m để (d) cắt (d’) tại một điểm có hồnh độ bằng 4 nghĩa là giải pt ẩn m
sau : (m - 1<sub>3</sub> ) 4 + 1= (2 – m).4 - 3
Giải pt ta được m = <sub>3</sub>2
BGH duyệt:
Ngày :………..