Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 13 On tap truyen dan gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Những bức hình này gợi nhớ những truyện nào em đã học?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi : Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ?. TRUYỆN DÂN GIAN. TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT. TRUYỆN CỔ TÍCH. TRUYỆN NGỤ NGÔN. TRUYỆN CƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIEÁT: 54. «n tËp truyÖn d©n gian.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích 1. Khái niệm a. Truyện truyền thuyết : * Khái niệm: ( sgk*/7) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. * Các truyện đã học: - Con Rồng cháu Tiên. - Bánh chưng ,bánh giầy. - Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Thánh Gióng. - Sự tích Hồ Gươm.. Nhân vật chính Thần Con vua làm nghề nông Thần Thánh Người anh hùng dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Truyện cổ tích * Khái niệm : ( Sgk*/53) Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc( dũng sĩ, tài năng, nhân vật bất hạnh,xấu xí, thông minh,ngốc nghếch...). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất * Các truyện đã học : công. •Câu hỏi thảo luận nhóm( theo bàn)( 2 phút): ? Kể tên các truyện cổ tích đã học? ? Nhân vật trong từng câu chuyện thuộc kiểu nhân vật gì mà truyện cổ tích thường phản ánh? stt Văn bản Kiểu nhân vật 1. Thạch Sanh. Dũng sĩ, tài năng. 2. Em bé thông minh. Thông minh. 3. Cây bút thần. Tài năng. 4. Ông lão đánh cá và Con cá vàng. Bất hạnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> stt. 1. 2. 3. 4. Văn bản. Kiểu nhân vật. stt. Văn bản. Kiểu nhân vật. 1. Thạch Sanh. Dũng sĩ, tài năng. 2. Em bé thông minh. Thông minh. 3. Cây bút thần. Tài năng. 4. Ông lão đánh cá và con cá vàng. Bất hạnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Con Rång ch¸u tiªn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CON RỒNG, CHÁU TIÊN. LẠC LONG QUÂN Có nhiều phép lạ, thuộc nòi rồng. 50 con xuống biển. ÂU CƠ Kết duyên. Xinh đẹp, dòng họ thần Nông. Bọc trăm trứng, nở trăm người con. Chia nhau cai quản các phương. Con trưởng làm vua lấy hiệu là Hùng Vương. 50 con lên núi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. 2 EM BÉ THÔNG MINH. Quan sát và kể ra các sự việc được minh họa trong các bức tranh trên ? 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong những hình tượng thaàn kì treân, em thích nhất là hình tượng nào? Hình tượng ấy có ý nghóa nhö theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (2 phút). 115 107 70 76 73 77 42 110 116 112 102 103 109 111 119 118 117 113 114 108 104 105 101 120 106 86 61 63 75 78 68 21 46 43 44 100 58 05 15 19 08 51 47 09 45 91 80 94 97 85 81 82 25 00 10 13 40 20 26 14 17 04 36 32 38 33 34 52 54 55 57 79 66 67 90 89 71 62 95 96 92 93 98 84 53 41 72 65 87 69 00 48 22 28 35 56 03 16 30 02 39 27 12 29 01 37 31 49 59 60 50 07 23 11 18 06 24 99 88 64 83 74. 1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”? 2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÁP ÁN. 1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh. 2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.. a.Gièng nhau: TruyÒn thuyÕt:. Cæ tÝch:. - TruyÖn cæ d©n gian. - TruyÖn cæ d©n gian. - Cã c¸c yÕu tè tëng t îng k× ¶o .. - Cã c¸c yÕu tè tëng t îng k× ¶o..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Kh¸c nhau: TruyÒn thuyÕt:. Cæ tÝch:. - Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc( bÊt h¹nh, må c«i, xÊu xÝ..). -Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.. - Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3, LuyÖn tËp: a. Bài tập 1: Em hãy nối các văn bản sao cho phù hợp với nội dung các truyện sau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Ông lão đánh cá và con cá vàng. 2. Thánh Gióng. 3.Sự tích Hồ Gươm. 4.Em bé thông minh. a. Truyện thể hiện sức mạnh bảo vệ đất nước, thể hiện huyện quan niệm và ước mơ của nhân dân từ buổi đầ lịch sử về người anh hùng cưu nước chống ngoại xâm. b. Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỉ XV. C.Truyện đề cao trí thông minh và trí khôn của dân gian. Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.. d. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam,bội bạc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b.Bài tập 2 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nmootj truyện mà em thích c. Bài tập 3: Chơi ô chữ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> •Dặn dò : - Về nhà học bài - Chuẩn bị phần tiếp theo: truyện ngụ ngôn và truyện cười..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×