Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 15 Thuyet minh ve mot the loai van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.86 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nêu một số thể loại văn học mà em biết! - Căn cứ vào phương thức biểu đạt, người ta chia thành một số thể loại sau: + Thể Truyện truyện vừa, tiểuthuật thuyết, tuỳ nổi bút,bật … cái hay, cái B. Cần phân tíchloại cáctựtừsự: ngữ, hình ngắn, ảnh, biện pháp nghệ để lầm đẹp về nội+ dung và nghệ táccáo, phẩm. Thể loại Chínhthuật luận:của Hịch, chiếu, biểu …. + Thể loại trữ tình: thơ lục bát, song thất lục bát, thơ Đường, thơ tự do….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hãy nêu các bước làm bài văn thuyết minh! Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Quan sát, tìm hiểu đối tượng cần thuyết minh. Bước 3: Lập dàn ý Bước 4: Viết bài Bước 6: Kiểm tra lại bài đã viết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Dựa. vào đề bài đã cho, em hãy làm rõ một số vấn đề sau:. - Kiểu đề: Thuyết minh về thể loại văn học - Đối tượng thuyết minh: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Kiến thức cần cung cấp: Đặc điểm của thể thơ TNBCĐL - Phương pháp dùng để thuyết minh: - PP nêu định nghĩa, giải thích - PPphân tích, nêu ví dụ, dùng số liệu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền, dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cần tìm hiểu: 1. Số câu trong bài, số tiếng trong từng dòng 2. Về nhịp và vần của thể thơ 3. Về bố cục của thể thơ và nhiệm vụ của từng phần. 4. Hệ thống thanh điệu trong toàn bài thơ 5. Về luật bằng trắc trong thể thơ 6. Về phép đối trong thể thơ 7. Tìm hiểu những ưu điểm và khuyết điểm của thể thơ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> •Thảo luận nhóm lớn - Nhóm 1: + Tìm hiểu số câu trong bài, số tiếng trong từng dòng + Tìm hiểu về nhịp, vần của thể thơ - Nhóm 2: + Ghi lại hệ thống thanh điệu trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” + Tìm hiểu về bố cục của thể thơ và nêu nhiệm vụ của từng phần - Nhóm 3 + Tìm hiểu về luật bằng trắc - Nhóm 4: + Tìm hiểu về phép đối trong thể thơ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT 1. Số câu: 2. Số tiếng: 3. Về nhịp: 4. Về vần: 5. Về bố cục: 6. Về luật: 6. Về luật bằng trắc:. 7.Về phép đối:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn. 1. Lừng lẫy làm cho lở núi non 2 Xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 4. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền, dạ sắt son 6 Nhóm 1: + Tìm hiểu số câu trong bài, số tiếng trong từng câu! + Tìm hiểu về nhịp thơ ! + Tìm hiểu vần của thể thơ !. Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn * Đặc điểm của thơ TNBCĐL:. Lừng lẫy làm cho lở núi non. 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.. Xách búa đánh tan năm bẩy đống. 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3 hoặc nhịp 2/2/3.. Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 3. Tìm hiểu bố cục:. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền, dạ sắt son Nhóm 2: Nhóm 2:. -Nhận -Nhậnxét xétvềvềbố bốcục cụcvàvànêu nêunhiệm nhiệmvụ vụ của từng phần của! từng phần ! - Tìm hiểu về luật trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Bố cục chia làm 4 phần: - Hai câu đề: giới thiệu vấn đề - Hai câu thực: giải quyết vấn đề đã nêu ở trên. -Hai câu luận: bàn luận, mở rộng vấn đề -Hai câu kết: kết thúc lại vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền, dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Hai câu đề: Vấn đề về quan niệm làm trai của người tù cách mạng. Hai câu thực: miêu tả về công việc đập đá của người tù Hai câu luận: Từ công việc đập đá, suy ngẫm về con đường cách mạng. Hai câu kết: Khẳng định lại vấn đề: dù có khó khăn gian khổ vẫn quyết tâm theo đuổi lí tưởng của mình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đập đá ở Côn Lôn. B * Đặc điểm của thơ TNBCĐL: 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng. 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3 hoặc nhịp 2/2/3. 3. Bố cục: chia làm 4 phần 4. Tìm hiểu về luật. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non. Luật bằng. Xách búa đánh tan năm bẩy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền, dạ sắt son. T Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Luật trắc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn * Đặc điểm của thơ TNBCĐL:. Lừng lẫy làm cho lở núi non. 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.. Xách búa đánh tan năm bẩy đống. 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3 hoặc nhịp 2/2/3.. Ra tay đập bể mấy trăm hòn. 3. Bố cục: chia làm 4 phần. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi. 4. Tìm hiểu về luật. Mưa nắng càng bền, dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con. Nhóm 3 Ghi lại hệ thống thanh điệu của bài thơ. B. B. T. T. T. B. B. B. T. B. B. T. T. B. T. T. T. B. B. T. T. B. B. T. T. T. B. B. T. B. B. T. B. B. T. B. T. B. B. T. T. B. T. T. T. B. T. T. T. B. B. B. T. T. B. B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1. B. B. T. T. T. B. B. 2. T. T. B. B. T. T. B. 3. Bố cục: chia làm 4 phần. 3. T. T. T. B. B. T. T. 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc. 4. B. B. T. T. T. B. B. 5. B. B. B. T. B. B. T. 6. T. T. B. B. T. T. B. 7. T. T. T. B. T. T. T. 8. B. B. B. T. T. B. B. * Đặc điểm của thơ TNBCĐL: 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu… 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3... Nhóm 3 Nhận xét về luật bằng trắc của các tiếng 2,4,6 trong các dòng thơ!.  Tiếng thứ 4 của các câu luôn trái thanh. với tiếng thứ 2 và tiếng thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 * Đặc điểm của thơ TNBCĐL: 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu… 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3.. 3. Bố cục: chia làm 4 phần 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc - Tiếng thứ 4 của các câu luôn trái thanh với tiếng thứ 2 và tiếng thứ 6. 2. 3. 4. 5. 6. 1. B. T. B. 2. T. B. T. 3. T. B. T. 4. B. T. B. 5. B. T. B. 6. T. B. T. 7. T. B. T. 8. B. T. B. Các tiếng 2,4,6 của câu 1-8, 2-3, 4 -5, 6 -7 trùng nhau về thanh điệu. 7. Trùng thanh điệu. Niêm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 * Đặc điểm của thơ TNBCĐL:. 2. 3. 4. 5. 6. 1. B. T. B. 2. T. B. T. 3. Bố cục: chia làm 4 phần. 3. T. B. T. 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc. 4. B. T. B. Các tiếng 2,4,6 của câu 1-8, 2-3,. 5. B. T. B. 4 -5, 6 -7 trùng nhau về thanh điệu. 6. T. B. T.  Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu 1- 2 , 3 – 4, 5 – 6, 7 – 8 trái ngược nhau về thanh. 7. T. B. T. 8. B. T. B. 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu… 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3... 7.  Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu 1- 2 , 3 – 4, 5 – 6, 7 – 8 luôn trái ngược nhau về thanh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đặc điểm của thơ TNBCĐL:. Lom khom dưới núi tiều vài chú. 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu… 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3... Hai câu thực. 3. Bố cục: chia làm 4 phần. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc. 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc 5. Phép đối. Hai câu luận. Nhóm Em có Hãy chỉnhận ra các xét từgìngữ về4:từ đối loại nhau và -thanh Phép đối trong thơ TNBCĐL thường trong hai điệucâu củathực hai câu ! thơ này ? thể hiện ở những câu thơ nào ? - Phép đối thường được thể hiện trên phương diện nào?. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia B. B. T. T. B. B. T. T. T. B. B. T. T. B. -> Đối nhau về từ loại (cùng từ toại). -> Đối nhau về thanh điệu (Ngược thanh điệu).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Đặc điểm của thơ TNBCĐL: 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu…. VD1: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ( Bà Huyện Thanh Quan ). Tương phản về ý nghĩa. VD 2:. Bổ sung về ý nghĩa. 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3.. 3. Bố cục: chia làm 4 phần 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc 5. Phép đối ? Vậy qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết: Phép đối trong thơ TNBCĐL được thể hiện trên những phương diện nào?. - Về hình thức: +Đối nhau về từ loại (cùng từ toại). + Đối nhau về thanh điệu (Ngược thanh điệu). -Về nội dung: + Đối bổ sung cho nhau về ý nghĩa + Đối tương phản về ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Đặc điểm của thơ TNBCĐL: 1. Số câu, số tiếng: gồm 8 câu… 2. Nhịp: thường ngắt nhịp 4/3.. 3. Bố cục: chia làm 4 phần 4. Tìm hiểu về luật bằng trắc 5. Phép đối - Về hình thức: - Về nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT 1. Số câu: 2. Số tiếng:. - Mỗi bài có 8 câu. - Mỗi câu có 7 tiếng ( câu có thể có 6 tiếng - trườg hợp đặc biệt ). 3. Về nhịp:. - Thường ngắt nhịp chẵn / lẻ: 4/ 3, 2/2/3. 4. Về vần:. - Luôn gieo vần bằng ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 - Chia làm 4 phần: Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận, hai câu kết. 5. Về bố cục: 6. Về luật: 6. Về luật bằng trắc:. 7.Về phép đối:. - Làm theo luật bằng hoặc luật trắc. - Tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn đối nhau về thanh điệu. - Tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 luôn trùng nhau về thanh điệu. -Phép đối thường được thể hiện giữa hai câu thực và hai câu luận. - Phép đối thể hiện trên hai phương diện: đối về hình thức, đối về nội dung, ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Đề bài: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Đặc điểm của thơ TNBCĐL:. 1. Mở bài:. III. Lập dàn ý. - Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. Dựa vào những kiến Hãy nhắc lại nhiệm thức vừa tìm hiểu vụ của phần mở bài, được, em hãy lập dàn thân bài, kết bài của ý cho đề văn trên ! bài văn thuyết minh !. 2. Thân bài: - giới thiệu nguồn gốc của thể thơ. - Lần lượt giới thiệu các đặc điểm của thể thơ TNBCĐL. - Giới thiệu những ưu điểm và hạn chế của thể thơ 3. kết bài: - Khẳng định vai trò ý ynghĩa của thể thơ trong nền văn học dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Mở bài: -. Là thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật và được các nhà thơ cổ điển ưa thích. 2.Thân bài: a.Xuất xứ: Là thể thơ có nguồn gốc từ Trung quốc, làm theo luật đặt ra từ thời nhà Đường. b. Đặc điểm của thể thơ: - Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng thường ngắt nhịp chẵn/ lẻ. .luôn gieo vần bằng ở cuối các câu 1,2,4,6,8. -Bố cục: chia làm 4 phần: hai câu đề, hai câu thực hai câu luận, hai câu kết. - Lề luật: + Làm theo luật bằng hoặc luật trắc ( căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu thứ nhất ) + Về quan hệ bằng trắc: các tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1- 2, 3-4 luôẩntí nhau về thanh điệu . Các tiếng thứ 2,4,6 của các câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 luôn trùng thanh điệu - Về phép đối: + Đối về hình thức;…… + Đối về nội dung…….. c. Những ưu và khuyết điểm của thể thơ: - Mang vẻ đẹp hài hoà, đăng đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, xúc tích. - Gò bó công thức khuôn mẫu vì nhiều ràng buộc nên không được tự do 3. kết bài: - Là thể thơ có vai trò rất lớn trong nền văn học dân tộc. Có nhiều nhà thơ thành công với thể thơ này như: Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh quan, Hồ Chí Minh….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Lập dàn ý cho bài văn.. Hãy so sánh hai cách nêu đặc điểm của thể thơ TNBCĐL sau và rút ra lưu ý gì khi làm văn thuyết minh về đặc điểm của thể loại văn học! * Cần phải nêu những đặc điểm nổi bật của thẻ loại! * Một số đặc điểm chính của thơ TNBCĐL: -Thể thơ thường được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm -Thơ Đường luật có nhiều loại: + Thất ngôn tứ tuyệt + Thát ngôn bát cú -Thơ thường viết theo lối vịnh sự vật hoặc tỏ chí, tỏ lòng. - Trong thơ Đường luật giầu chất nhạc, chất hoạ. •Một số đặc điểm chính của thơ TNBCĐL: • Số câu, số tiếng - Nhịp, vần - Bố cục chia làm 4 phần: + hai câu đề + Hai câu thực:.. + Hai câu luận…. + Hai câu kết:…. - Luật bằng trắc - Phép đối trong thơ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> •Ghi nhớ: - Muốn thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể) trước hết phải quan sát nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. - Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn những đặc diểm tiêu biểu quan trọng và có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đề bài: Thuyết minh về truyện ngắn 1. Kiểu đề: Thuyết minh tác phẩm văn học 2. Đối tượng thuyết minh: Truyện ngắn 3. Nội dung cần thuyết minh: Các đặc điểm tiêu biểu nổi bật của truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Dàn ý cho bài văn 1. Mở bài: - Truyện ngắn là thể loại truyện 2. Thân bài: a. Về dung lượng b. Về nhân vật c. Về cốt truyện d. Về nội dung 3. Kết bài: - Khẳng định vai trò ý nghĩa của thẻ loại truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHA 1.Ôn lại các bước làm bài thuyết minh về thể loại văn học. 2. Ôn lại cácdặc điểm của thrr thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 3. Đọc tìm hiểu kiến thức các thể loại văn học khác như:Thơ lục bát, song thất lục bát. 4. Chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×