Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 25 Thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. - Thể đa bội là gì? - Nêu ví dụ.. Đáp án. - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). - Ví dụ: 3n, 4n, 5n, 9n, 12n….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát các tranh sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 28. Bài 25. THƯỜNG BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường. Quan sát các tranh sau, kết hợp tìm hiểu thông tin trong SGK:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN Quan sát các tranh sau, kết hợp tìm hiểu thông tin trong SGK: Lá trên cạn, trong không khí Cây rau dừa nước trên cạn. Lá trên mặt nước. Lá trong nước Cây rau dừa nước trên mặt nước. (a). (b). Su hào được chăm sóc không đúng quy trình kĩ thuật (a) và đúng quy trình kĩ thuật (b).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN PHIẾU HỌC TẬP Đối tượng nghiên cứu. Điều kiện môi trường - Mọc trong không khí. Lá cây rau mác. - Mọc trên mặt nước - Mọc trong nước. Cây rau dừa nước Su hào. - Mọc trên cạn - Trải trên mặt nước - Sai quy trình kĩ thuật - Đúng quy trình kĩ thuật. Mô tả kiểu hình tương ứng. Nhân tố ảnh hưởng chính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN Quan sát các tranh sau, kết hợp tìm hiểu thông tin trong SGK: Lá trên cạn, trong không khí Cây rau dừa nước trên cạn. Lá trên mặt nước. Lá trong nước Cây rau dừa nước trên mặt nước. (a). (b). Su hào được chăm sóc không đúng quy trình kĩ thuật (a) và đúng quy trình kĩ thuật (b).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN PHIẾU HỌC TẬP Đối tượng nghiên cứu. Lá cây rau mác. Điều kiện môi trường. - Mọc trong không khí. Nhân tố ảnh hưởng chính. - Lá nhỏ, hình mũi mác. - Mọc trên mặt nước. - Lá lớn, hình mũi mác. - Mọc trong nước. - Lá hình bản dài. Cây rau dừa nước Mọc trên cạn. Su hào. Mô tả kiểu hình tương ứng. Không khí, nước. - Thân nhỏ, chắc; lá nhỏ. - Trải trên mặt nước. - Thân, lá lớn hơn; một phần rễ biến thành phao,…. - Sai quy trình kĩ thuật. - Củ nhỏ, sâu bệnh nhiều,…. - Đúng quy trình kĩ thuật. - Củ lớn,…. Độ ẩm (nước). Quy trình kĩ thuật chăm sóc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường. Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào: Kiểu gen và môi trường sống. Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi? Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen được xem như không biến đổi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.. Thường biến là gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. HOA LIÊN HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. 200C. Cây hoa đỏ thuần chủng (AA). (AA). 350C. hạt đem trồng ở 200C (AA). (AA).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. Thường biến có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. Thường biến giúp thực vật thích nghi môi trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. Mùa hè bộ lông: thưa, vàng hay xám  lẫn với màu đất, cát, cỏ cây.... Mùa đông bộ lông: dày, trắng  lẫn với tuyết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. Thường biến giúp động vật thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. Thường biến giúp động vật thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Tìm hiểu mục “Em có biết?” trang 81 SGK: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự khác biệt như thế?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Nếu cây số 3 được sống trên cạn như cây số 1?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.. Mối quan hệ giữa KG, KH và môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.. Những tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen? Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN Tính thuộc chủ yếu vào kiểu gen Tínhtrạng trạngchất chấtlượng: lượng: Phụ Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. Hạt gạo bầu tròn, đỏ. Lông màu đen. Lượng lipit trong sữa bò Lượng lipit trong sữa bò Tính trạng số lượng: Chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường. Tính trạng số lượng:. Số hạt / bông Số hạt / bông. Lượng sữa/ ngày Lượng sữa/ ngày.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện môi trường..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện môi trường.. III. Mức phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN. Chăm sóc bình thường (~ 4,5 – 5 tấn/ha). Chăm sóc tốt nhất (~ 8 tấn/ha). Giới hạn của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện môi trường.. III. Mức phản ứng - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định.. Mức phản ứng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Thường biến có ý nghĩa thích nghi nên thường có lợi cho bản thân sinh vật.. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện môi trường.. III. Mức phản ứng - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. K H ¤ N G D M ¤ K. I. I. T. S è L Ó U G Đ å Đ é. I T R C H ¡ R õ ¬ ù ¥ ¬ N E N N G L T B I K I Ó I Õ N. U Y Ò N N N U ¤. I. N G G. O ¹ T Õ N U H Ì B D Þ M ø C P H ¶ N ø N G. N H. Hµng däc. Mét T¸c T×nh Møc Trong §©y Th Giíi êng động lµ trong h¹n ph¶n tr¹ng biÕn biÕn, híng kÕt th cña øng hai qu¶ nµy êng dịđột biÕn yÕu ngoµi ngµnh do tchÞu biÕn ¬ng biÕn đổi …………………… tèth t¸c ¶nh cña nµy øng đều cña êng gi÷a hmét g©y dông lµ th ëng biÕn êng mét kiÓu kiÓu racña thµnh th biÕn gen êng gen tùu ..biÕnkhi 10 8ch÷ 9 7 8 6 ch÷ ch÷ c¸i) c¸i) c¸i) (13 ch÷ c¸i) gäi Th êng biÕn kh¸c đột biến ở điểm này. ënghiªn quy cßn vµ d¹ng m«i sinh m«i lµ.. cã định. trcña…… …… vËt. êng tr cøu êng. .th êng víi biÕn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×