Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bai 7 Guong cau loi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>V ẬT LÝ LỚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ. Hãy nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.  Ảnh bằng vật.  Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu thì gương đó gọi là gì nhỉ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: C1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi trong thí nghiệm sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Ảnh của vật là ảnh gì? - Ảnh ảo. Vì sao? - Vì không hứng được trên màn chắn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? - Ảnh nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thí nghiệm kiểm tra:. Gương phẳng. Gương cầu lồi. So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  - Là ảnh.........không ảo Kết luận:. hứng được trên màn chắn. - Ảnh..........hơn vật nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm (Hình 7.3).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C2. Gươngcầu phẳng Gương lồi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kết luận: Vùng nhìn thấy của  rộng gương cầu lồi........hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Vận dụng: C3. Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng.Làm như thế có lợi ích gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C4. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất. Người ta đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi: xe và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 1. CỦNG CỐ. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A.Mặt lõm của một phần mặt cầu. B.Mặt phẳng của gương phẳng. C.Mặt lồi của một phần mặt cầu. D.Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau. C. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> (2). (1). A. Người. GƯƠNG CẦU LỒI. B. Ảnh. Người. Ảnh. GƯƠNG PHẲNG.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà các vật có dạng giống một gương cầu lồi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Mặt ngoài của chiếc muỗng, tô, chén bằng kim loại, inox.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Từ hàng dọc là gì? Ả N H Ả O. 11 22 33 44. G Ư Ơ N G C N H Ậ T P. H. S. A O. Ầ U T H Ự C. Ả N X Ạ. 55 Câu 1: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng. Câu 2:5:Hiện Vật có mặt phản hình cầu. Câu Câu3: Điểm tượng sáng xảy mà ta raxạ nhìn khi Trái thấy Đất trênđitrời, vào Câu 4: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương vùng ban bóng đêm, đen trời của quang Mặt mây. Trăng. phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT. S’.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc bài  Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.5, 7.6 trang 18,19 SBT.  Đọc trước bài “ GƯƠNG CẦU LÕM ”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×