Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 27 Da dang va dac diem chung cua lop Sau bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1) Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Đặc điểm để nhận dạng động vật thuộc lớp sâu bọ?. Sâu bọ có các đặc điểm chung như: - Cơ thể có ba phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí (bụng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ 2) Hãy kể tên các lớp động vật thuộc ngành chân khớp? Em có nhận xét gì về số lượng loài và môi trường sống Ngành chân khớp? - Gồm có ba lớp + Lớp giáp xác + Lớp hình nhện + Lớp sâu bọ - Số lượng loài rất lớn khoảng 1 triệu loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 30-Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. I. Đặc điểm chung:. Các em thảo luận và đánh dấu (x) vào ô trống ở hình để lựa chọn các đặc điểm được coi là Đặc điểm chung của ngành chân khớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 30-Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. I. Đặc điểm chung: - Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. - Các chân phân đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác. II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp: 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Con tôm. Nhện. Châu chấu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp Môi trường sống T T. Tên đại Diện. Giáp 1 Xác (tôm sông) Hình 2 nhện (Nhện) Sâu bọ 3 (Châu chấu). Nước. Nơi ẩm. Các phần Ở Số cơ Cạn thể Lượng. +. 2 +. 3. Không. 2 đôi +. 2 +. Râu. 1 đôi. Chân ngực (số đôi). Cánh Không có. 5 đôi. +. 4 đôi. +. 3 đôi. Có. 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30-Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. I. Đặc điểm chung: II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp: 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trướng sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống 2. Đa dạng về tập tính:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng 2. Đa dạng về tập tính T Các tập tính T 1 Tự vệ tấn công. Tôm Tôm ở Nhện Ve nhờ sầu. +. +. 2 Dự trữ thức ăn 3 Chăng lưới bẫy mồi 4 Cộng sinh để tồn tại. + + +. 6 Chăn nuôi ĐV khác Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. 8 Chăm sóc thế hệ sau. Ong mật. + +. + +. + +. +. +. +. +. 5 Sống thành xã hội. 7. Kiến. + +.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vì sao chân khớp đa dạng môi trường và tập tính?. Có hệ thần kinh và giác quan phát triển. - Cấu tạo các phần phụ phân đốt. - Các đốt khớp động với nhau. Cơ quan hô hấp phát triển đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 30-Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. I. Đặc điểm chung: II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp: 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trướng sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống 2. Đa dạng về tập tính: - Chân khớp rất đa dạng về tập tính III. Vai trò thực tiễn:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp T T. Lớp động vật. Tên đại diện có ở địa phương Tôm càng xanh. 1. 2. 3. Lớp giáp Tôm sú xác. Lớp hình nhện. Có lợi. Có hại. Thực phẩm Xuất khẩu. Tôm hùm. Xuất khẩu. Nhện chăng lưới. Bắt sâu bọ có hại Hại cây trồng. Nhện đỏ Bò cạp. Bắt sâu bọ có hại. Bướm. Thụ phấn cho hoa Hại cây trồng. Lớp sâu Bọ hung bọ Muỗi. Làm sạch trường. môi Truyền bệnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. Như vậy các em cần phải làm gì để bảo vệ những loài động vật có ích?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 30-Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. I. Đặc điểm chung: II. Sự đa dạng ở ngành chân khớp: III. Vai trò thực tiễn: - Có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm sạch môi trường. - Tác hại: + Làm hại cây trồng. + Hại đồ gỗ, tàu thuyền. + Là vật chủ trung gian truyền bệnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Con chân Kiến. Con ong Con ve sầu. Bọ cạp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Con cua. Con ve bò. Con nhện Con cánh cam. Con kiến.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 1: Em hãy nối các câu ở cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A A. Lớp giáp xác B. Lớp hình nhện C. Lớp sâu bọ. Cột B 1. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực, bụng. Có 4 đôi chân ngực, không có râu. 2. Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Phần đầu có 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 3. Hô hấp bằng mang. 4. Hô hấp bằng phổi và ống khí. 5. Cơ thể chia 2 phần: đầu ngực, bụng. Có 5 đôi chân ngực, 2 đôi râu. 6. Hô hấp bằng ống khí..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống? Câu 3: Trong số ba lớp của Chân khớp (Giáp xác Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, lấy ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×