Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bai 2 Cac gioi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhóm 2</b>



<b>STT</b> <b>TÊN</b>


1 Hồi Thương


2 Trần Thùy Trang


3 Hương Giang


4 Dương Thanh Huyền


5 Huỳnh Đức


6 Hoàng Sơn


7 Thị Hương


8 Phượng Uyên


9 Đăng Khoa


10 Đình Thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giới Nấm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giới nấm </b>



<sub>Khái niệm:- Là những sinh vật nhân thực, cơ </sub>



thể đơn bào hoặc đa bào ,cấu trúc dạng sợi



phần lớn thành tế bào chứa kitin, sinh sản vơ


tính hoặc hữu tính nhờ bào tử, sống dị dưỡng .


- Địa y cũng được xếp vào giới nấm



Ví dụ:

Nấm mối, nấm hương, nấm men,…



<sub>Vai trị:- Đóng vai trò quan trọng trong tuần </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nấm Men</b>



<b>Nấm Mốc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b><sub> Vì sao nấm khơng được xếp vào giới thực vật hay </sub></b></i>



<i><b>động vật ?</b></i>



<sub> Vì động vật và nấm đều có hình thức dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, </sub>


thực vật lại tự dưỡng


<sub> Vì thực vật và nấm hầu hết có đời sống cố định, phản ứng chậm; động </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong một thời gian dài, các nhà phân loại học đã xếp nấm là thành viên
của giới Thực vật. Sự phân loại chủ yếu dựa trên sự tương đồng trong
cách sống giữa nấm và thực vật: nấm và thực vật chủ yếu đều khơng di
động, hình thái và mơi trường sống có nhiều điểm giống nhau. Thêm
nữa, cả hai đều có thành tế bào, điều mà giới Động vật khơng có. Tuy
nhiên, hiện nay nấm lại được công nhận là một giới riêng biệt, khác biệt
hẳn với thực vật hay động vật. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những sự



giống và khác về đặc điểm hình thái, sinh hóa và di truyền giữa Nấm và
các giới khác. Vì những lí do đó, nấm đã được đặt vào giới riêng. Nấm
khơng có cơ chế quang hợp, mà là dạng sinh vật hoại sinh: chúng thu
được nguồn thức ăn bằng cách phân hủy, hấp thụ các vật chất xung


quanh. Phần lớn các loài nấm được tạo thành bởi các ống cực nhỏ, gọi là
sợi nấm, có thể hoặc khơng thể phân chia thành các tế bào nhưng chứa
nhân tế bào. Trong đó các lồi nấm đất là thơng thường nhất, trên thực tế
chỉ là các cấu trúc sinh sản của nấm. Khơng có quan hệ tới bất kỳ nhóm
thực vật quang hợp nào, mà có quan hệ gần gũi với động vật hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×