Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 15 Ve sinh than kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Daïy toát. Hoïc toát. MÔN :TỰ NHIÊN & XÃ HỘI 3 VỆ SINH THẦN KINH (TT) GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ VĨNH TRINH NĂM HỌC: 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI “Ô MAY MẮN” 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Bộ phận nào trong cơ quan thần kinh kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể ? Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ?. Cơ quan thần kinh gồm: não, tủy sống, các dây thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Ô may mắn. Bạn được phần quà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh ? Mứt sen, rượu, nước cam, cà phê, sữa đậu nành. Những thứ sau nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh: rượu, cà phê.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. CÂU ĐỐ. Có đôi cửa sổ Khép kín ban đêm Mặt trời nhô lên Mở ra chớp chớp. ( là gì ?) Đáp án: Đôi mắt. HẾT2 5 1GIỜ 4 3 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Buồn ghê !!!. 6. Hôm nay bạn không được tham gia trò chơi ! Hãy đợi hôm khác nhé !.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. BÀI 16 : VỆ SINH THẦN KINH ( TIẾP THEO).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hằng ngày em thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ ? - Có khi nào em ngủ ít không ? Em có cảm. giác gì sau đêm mất ngủ đó ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. BÀI 16 : VỆ SINH THẦN KINH ( TIẾP THEO) HOẠT ĐỘNG 1:Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu hỏi thảo luận nhóm : -Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Để có giấc ngủ tốt - Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ. - Không ăn quá no, quá đói hoặc uống nước quá nhiều. - Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc… - Làm vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ. - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát ( không có phòng kín thì phải ngủ mùng, có mền đắp khi trời lạnh…..) - Không xem phim có nội dung bạo lực, phim ma… - Tư thế ngủ thoải mái, không nằm sấp….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾT LUẬN:. Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong mỗi ngày..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em đã làm những công việc gì trong một ngày ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> u ể i b n a i g i ờ h t Lậ p.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG 2 :Lập Buổi Sáng. Trưa. Chiều Tối Đêm. thời gian biểu. Giờ. Công việc / Hoạt động. 5 giờ-6 giờ 20 6 giờ20- 6 giờ 30…. Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt… Thể dục, thay quần áo, ăn sáng ……..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thời gian biểu Buổi. Giờ. Công việc / Hoạt động. Sáng. 5 giờ - 6 giờ 20 6g20 - 6g 30 6g30 - 10giờ. - Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt… - Thể dục, thay quần áo, ăn sáng - Đi học. Trưa. 10g 30 -12g45. - Ăn trưa, nghỉ (ngủ) trưa. Chiều. 13g – 13g 15 13g30- 16g 30. - Thức dậy, vệ sinh cá nhân - Đi học. Tối. 17g- 20g 45. - Chơi thể thao, ăn cơm, vệ sinh cá nhân, xem tivi, học bài. Đêm. 21 giờ. Đi ngủ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BẠN CẦN BIẾT Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận,…; không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×