Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.94 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: /Tiết 19 Tập làm văn: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết - Hình thức dạy: Trên lớp - Chuẩn bị của GV và HS: Gv:- Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.- Bảng phụ ( các ý trong bài tập 1/61,62,63 ) Hs: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. Đọc kĩ bài học, soạn bài, các nhiệm vụ chuẩn bị bài khác được giao PP: Quy nạp, gợi mở. Bước 2: Xác định nội dung bài học (ngắn gọn, trọng tâm) 1. Tóm tắt văn bản tự sự . 2. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt 3. Các bước tóm tắt văn bản tự sự 4. H/s luyện tập và biết tóm tắt văn bản tự sự. Bước 3: Xác định mục tiêu bài học. I/ Mục tiêu: Giúp h/s: 1/ Kiến thức: - Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. - Ôn lại, khắc sâu mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. 2/Kỹ năng - Có ý thức tóm tắt nội dung khi tiếp xúc với một văn bản tự sự mới lạ.. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. 3/ Thái Độ - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp - Năng lục thẩm mĩ... Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung, yêu cầu cần đạt. Hoat động 1: Khởi động (10phút) * Hình thức : cá nhân,nhóm bàn * Kĩ thuật dạy học : Nêu vấn đề Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập. Cho văn bản tóm tắt sau: Vua Hùng thứ mười tám có người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng một lúc đến cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thuỷ Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó hằng nămThuỷ tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. ? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Vì sao em biết? ? So sánh với văn bản đã học ở lớp 6 đoạn văn trên có gì khác? - về độ dài - về lời văn - về số lượng nhân vật, sự việc Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời các yêu cầu trên Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm. - Ngắn hơn văn bản đã học, lời văn của người tóm tắt, không kể ST, TT có tài năng ntn, vua Hùng thách cưới những gì. Hs nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. Đây là văn bản tóm tắt đạt yêu cầu.. - Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Điều này được thể hiện qua nhân vật chính và sự việc tiêu biểu của truyện được nêu trong văn bản tóm tắt. - Nhân vật chính và sự việc tiêu biểu. - So sánh với văn bản đã học ở lớp 6 đoạn văn trên khác - về độ dài : ngắn gọn hơn - về lời văn: không trích từ nguyên văn - về số lượng nhân vật, sự việc: ít hơn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ 2: Hình thành kiến thức I/ Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? * Hình thức : cá nhân. * Kĩ thuật dạy học : Nêu vấn đề 2.1.Hd h/s tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự (5 phút) - Ghi lại một cách ngắn gọn , trung thành Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ những nội dung chính của văn bản tự sự. học tập. Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời các yêu cầu trên Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. 2.2: Hd h/s tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự (5 phút) Bước 1: Gv Chuyển giao nhiệm vụ học tập Từ đó em hãy cho biết những yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự?. II/Cách tóm tắt văn bản tự sự: 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:. - Nêu được nhân vật, sự việc tiêu biểu. - Ngắn gọn - Lời văn của người tóm tắt: - Đảm bảo tính khách quan (tôn trọng nguyên bản). - Đảm bảo tính hoàn chỉnh. Muốn tóm tắt được một văn bản, em - Đảm bảo tính cân đối. 2. Các bước tóm tắt văn bản: phải làm những việc gì? - Đọc kĩ tác phẩm. - Xác định nội dung chính , nhân vật , sự việc. Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời - Sắp xếp nội dung theo một thứ tự hợp lí. các yêu cầu trên - Viết văn bản tóm tắt. Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản + Đọc lại và sửa chữa về chính tả, ngữ phẩm, nhận xét, đánh giá pháp, nội dung,… Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. Hoạt động 3: Hd h/s làm bài tập 2 III. Luyện tập (SGK/62)- 15phút) * Hình thức : cá nhân. bài tập 2 * Kĩ thuật dạy học : Nêu vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 1: Gv Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nêu những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích “tức nước vỡ bờ”? - Hướng dẫn học sinh viết một văn bản tóm tắt khoảng 10 dòng? - Yêu cầu h/s tự viết văn bản tóm tắt.. Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời các yêu cầu trên Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. - Nhân vật chính: Chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu Bước 5,6: Vận dụng; Mở rộng... Khuyến khích Hs thực hiện các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Bài tập 3(SGK/63): ( Định hướng cho h/s thấy được: “Tôi đi học” và “Trong lòng mẹ” là hai văn bản tự sự nhưng giàu chất thơ, ít sự việc ( truyện ngắn trữ tình ), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.) Nhiệm vụ 2: - Tóm tắt một tác phẩm mà em yêu thích (có thể nằm ngoài chương trình học).. - Chị Dậu nấu cháo, chăm sóc anh Dậu đang ốm nặng. - Cai lệ và người nhà lý trưởng xông vào nhà chị Dậu thúc sưu. - Chị Dậu van xin cho khất. - Bọn chúng vẫn không tha. - Chị Dậu xin tha cho chồng chị. - Cai lệ đánh vào ngực chị Dậu. - Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lời. - Cai lệ tát vào mặt chị Dậu, sấn tới muốn trói anh Dậu. - Chị Dậu chống cự : đánh cai lệ ngã ra sân rồi đánh người nhà lý trưởng. - Anh Dậu có ý can ngăn nhưng chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Về nhà). Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VĂN TỰ SỰ) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết - Hình thức dạy: Trên lớp - Chuẩn bị của GV và HS: Gv:- Tham khảo các tài liệu có liên quan; - Soạn giảng.- Bảng phụ , bài làm tiêu biểu của học sinh làm minh chứng - Chấm bài theo thang điểm, dàn bài. Hs : - Nhớ lại đề bài viết số 1, lập dàn ý chi tiết. - Ghi nhận, sữa chữa. -Đọc kĩ bài học, chuẩn bị bài, các nhiệm vụ chuẩn bị bài khác được giao PP: Nêu vấn đề ; Quy nạp, gợi mở. Bước 2: Xác định nội dung bài học (ngắn gọn, trọng tâm) - H/s biết lập dàn ý chi tiết - H/s biết nhận xét bài làm của bạn có đạt yêu cầu không, phân tích từng mặt đạt hay không đạt. Bước 3: Xác định mục tiêu bài học. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Đánh giá được năng lực viết văn tự sự của bản than, biết tự sửa lỗi. - Củng cố và nâng cao kĩ năng liên kết văn bản: Tính thống nhất về chủ đề, liên kết các đoạn văn, kết hợp với yếu tố tả, biễu cảm. 2/ Kỹ năng - Củng cố kiến thức về vb tự sự. 3/ Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập , kiểm tra, thi cử 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh - Năng lực tự học, năng lực hợp tác..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp - Năng lục thẩm mĩ... Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học - Hình thức: cá nhân /cả lớp/ lựa chọn Kĩ thuật: Nêu vấn đề, Quy nạp, gợi mở. Hoạt động của GV và HS Hoat động 1: Khởi động (…phút) * Hình thức : cá nhân. * Kĩ thuật dạy học : Nêu vấn đề. Nội dung, yêu cầu cần đạt. I- Đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học Yêu cầu - Viết văn bản tự sự. Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ - Nội dung: một kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. học tập. thể hiện chủ đề: Tình cảm trong sáng của tuổi Yêu cầu hs nhắc lại đề bài và yêu học trò với trường lớp, thầy cô, bạn bè. cầu đề? - Bố cục rõ, dàn ý mạch lạc, các phần , các đoạn - Đối tượng của đề bài? Phương văn hướng tới làm rõ chủ đề. thức? Ngôi kể ntn? - Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm tạo chất Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời trũ tình cho bài văn các yêu cầu trên Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính. Hoạt động 2: (…phút) Hd Hs làm II- Dàn bài A- Mở bài: Giới thiệu về ngày đi học đầu tiên dàn bài của mình * Hình thức : cá nhân. - Không gian, thời gian, * Kĩ thuật dạy học : Vấn đáp - Cảm xúc, ấn tượng chung, Nêu vấn đề Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ B- Thân bài: Trình tự , diễn biến của ngày đi học đầu tiên học tập. a/ Chuẩn bị tới trường Nêu bố cục của bài văn? - Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng bồi hồi , Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? xúc động Phần thân bài, em trình bày theo - Đồ dùng học tập: bút thước, sách vở, quần trình tự nào? áo… Có những sự việc, chi tiết nào? - Trên đường tới trường: Cảnh vât, tâm Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời trạng, bạn bè. các yêu cầu trên b/ Tới trường: Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Chú ý Không nhầm lẫn với thể loại biểu cảm. Phương thức tự sự là chính, các yếu tố miêu tả biểu cảm được dùng làm tăng khả năng diễn đạt cảm xúc hoặc gây ấn tượng.. - Cảnh ngôi trường: Cổng trường, sân trường không khí náo nức đông vui . - Lớp học: Phòng học mới, cô giáo, bạn bè, đồ dùng học tập. - Tâm trạng, cảm xúc trước những điều mới lạ. c/ Sự việc gây ấn tượng: - Cô giáo, một vài bạn trong lớp. - Sự việc hoặc người bạn đáng ghi nhớ. - Bài học đầu tiên. C- Kết bài: Suy nghĩ và ấn tượng đối với trường , lớp, bạn bè - Ý nghĩa của trường lớp đối với tuổi thơ. - Ấn tượng, cảm xúc sâu sắc của - bản thân, lời tự hứa.. Hoạt động 3: Nhận xét ưu khuyết điểm (…phút) * Hình thức : cá nhân. * Kĩ thuật dạy học : neâu vaø giaûi III- Nhận xét ưu khuyết điểm 1- Ưu điểm: quyết vấn đề - Nắm khá vững kiến thức về thể loại, biết sử Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ dụng phương thưc tự sự. - Nhiều bài viết sạch đẹp, bố cục rõ, dàn ý khá học tập. Y/c Hs đọc bài của mình, của bạn , mạch lạc. - Có sử dụng được các miêu tả, biểu cảm. Một hãy: vài bài đã có ý thức sử dụng biên pháp nghệ Phát hiện lỗi và nêu cach sửa lỗi thuật. Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời - Diễn biến sự việc khá hợp lí. Tình cảm tương các yêu cầu trên đối chân thực. Lời văn trôi chảy, biểu cảm. Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản *Bài viết của phẩm, nhận xét, đánh giá T. Huyền T. Cầm, K. Linh , T Hoa(8.5) Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh M. Anh , bich Ngọc, Ngọc Anh(8.0) giá, chốt ý chính. 2- Khuyết điểm: - Một số bạn viết thành bài văn biểu cảm. - Một số bài sơ sài, rập khuôn, chỉ kể việc. Chưa tạo được tình huống và thiếu cảm xúc. - Câu văn viết sai ngữ pháp, dùng từ không chọn Hoạt động 4: Traû baøi- Chữa các lọc, diễn đạt ý thô vụng. lỗi (…phút) - Chưa có chi tiết tạo ấn tượng sâu sắc. Viết xấu, * Hình thức : cá nhân. bài chưa sạch. * Kĩ thuật dạy học : neâu vaø giaûi *Bài viết của quyết vấn đề - Vũ Hiền,Việt , thắng(bài sơ sài).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV: Traû baøi vaø yeâu caàu HS trao đổi bài cho nhau , tự sửa những lỗi mà giáo viên đã đánh dấu Y/c Hs đọc bài của mình, của bạn: Hãy phát hiện lỗi sai? Sửa lại cho đúng? Bước 2: học sinh suy nghĩ, trả lời các yêu cầu trên Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Cho Hs đọc bài hay, một đoạn khá Thoâng baùo keát quaû: HS: Lắng nghe và ghi vào vở.. Bước 5 : Vận dụng. Bước 6 : Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo .. - Tuấn, Hoan,(bài biểu cảm) - Phong, Cao, Sang(viết xấu, bài chưa sạch) IV- Traû baøi -Chữa các lỗi sai 1- Lỗi sai về thể loại: - Nội dung chính là biểu đạt cảm xúc: Mở bài nêu cảm nghĩ khái quát- Kết bài tổng hợp cảm nghĩTrong thân bài , mỗi đoạn là một cảm xúc. + “Ôi! Những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học khi tôi phải rời xa bàn tay từ mẫu bước vào lớp 1 thật là đẹp!” + “Đó là kỉ niệm đẹp nhất của ngài đầu tiên đi học…Tôi sẽ không bao giờ quên ngày đó” (Mở và kết bài của H. Phong) + “Trên đây là những dòng cảm xúc của tôi về kỉ niệm trước ngày khai trường” (Kết bài của Hiền) • Lỗi sai: - Sai chính tả “trợt”, “Khi”, “Khám”. -> Sai phụ âm đầu, viết hoa tùy tiện. - Câu văn liên miên, thiếu mạch lạc diễn đạt lủng củng. 2- Lỗi sai về chính tả dùng từ, viết câu: - “Ngày hôm đó là buổi học đầu tiên của tôi Khi vào lớp một, sáng hôm đó Khi chuẩn bị xong để đến trường thì một sự hào hứng trợt hiện lên trong tâm trí của tôi. Một sự hứng thú muốn Khám phá buổi học đầu tiên là động lực giúp tôi đến trường.” (Mở bài của Vân Thảo) 3. Keát quaû: Gioûi Khaù TB Yeâu’ Keùm SL % SL % SL % SL % SL % 8A.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .
<span class='text_page_counter'>(10)</span>