Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bai 12 lich su lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.65 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> . Samurai là những võ sĩ tinh nhuệ xuất hiện tại các tỉnh ở Nhật Bản vào khoảng thế kỷ 10, và rồi trở thành tầng lớp nắm quyền thống trị đất nước từ cuối thế kỷ 12 cho đến Minh Trị Duy Tân năm 1868. Lý do chính khi ến gia tăng tầng lớp võ sĩ là sự thất bại của chính quyền trung ương ở Kyoto, bị những triều thần xung quanh Nhật hoàng chi phối nhằm nắm quyền cai trị các tỉnh. Các samurai trở nên năng động với tư cách là những người được giao trách nhiệm phụ trách chính quyền tỉnh, đồng thời cũng là những người làm trong tư dinh của các triều thần và các cơ sở tôn giáo. Những võ sĩ đoàn đầu tiên là các tổ chức gia đình hoặc các đ ơn vị quân đ ội do các tộc trưởng tuyển lựa từ những người trong dòng họ. Nhưng vào thế kỷ 11, võ sĩ đoàn phát triển thành các tổ chức vững chắc hơn, theo c ơ c ấu chủ-tớ giữa những chiến binh không cùng máu mủ, được khắc sâu qua nhiều thế hệ trong gia đình của cả chủ và đầy tớ. Đầy tớ được coi như gia nhân hoặc đứa con trong nhà và coi chủ như cha mình. Trong số các lãnh đạo tầng lớp samurai có nhiều người thuộc dòng dõi hoàng tộc. Những người này là con cháu sau nhiều đời của Nhật hoàng nên không được mang tư cách hoàng gia, và được Nhật hoàng đặt họ mới là Taira hoặc Minamoto. Một vài người nam giới trong số này được bổ nhiệm đi các tỉnh rồi định cư tại đó. Các nhánh của dòng họ Taira bắt đầu xuất hiện tại khu vực Kanto từ khoảng năm 900, và trong thế kỷ 10-11, dòng họ Minamoto có ảnh hưởng lớn ở cả vùng Kanto và các tỉnh phía bắc đảo chính Honshu. Trong vụ rối loạn Hogen (1156), cả hai bên giao tranh đều có người thuộc dòng họ Taira và Minamoto, nhưng trong vụ rối loạn Heiji (1160), dòng họ Taira đã tập hợp với nhau để chống lại dòng họ Minamoto. Chiến thắng của Taira đã giúp những người thuộc dòng họ này.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trở thành tầng lớp quý tộc mới trong triều đình từ năm 1160 đến đầu những năm 80 của thế kỷ này. Vào năm 1180, những người đứng đầu dòng họ Minamoto nổi lên ở các tỉnh và gây ra cuộc chiến tranh giữa 2 dòng họ, dẫn đến thất bại của dòng họ Taira (1185). Minamoto no Yoritomo, người giành phần thắng chủ yếu trong cuộc chiến tranh kể trên, đã thiết lập chính quyền võ sĩ đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, gọi là chính quyền tướng quân Kamakura(1192-1333). Vào năm 1192, Yoritomo được triều đình phong chức seii tai shogun (Chinh di Đại Tướng quân) m ột chức v ụ mà trong nhiều thế kỷ sau đó tượng trưng cho quyền lực to lớn của tầng lớp võ sĩ tại Nhật Bản. Chính quyền tướng quân Kamakura bị lật đổ vào năm 1333 và lên thay là chính quyền tướng quân Muromachi, kéo dài 160 năm. Dần dần, trong nửa đầu thế kỷ 16, một số samurai không chịu nằm dưới quyền của tướng quân nữa nên thiết lập các lãnh địa riêng của họ trên toàn Nhật Bản. Những người này được gọi là daimyo. Cạnh tranh xảy ra giữa các daimyo hàng đầu nhằm thống nhất toàn bộ đất nước và cuối cùng, việc thống nhất đạt được nhờ 3 nhà lãnh đạo kế nhau là Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi và Tokugawa Ieyasu. Chính quyền tướng quân Tokugawa (thành lập năm 1603) là chính quyền tập quyền trung ương trong khi hai chính quyền trước là chính quyền liên minh của các samurai lớn trên toàn Nhật Bản. Tầng lớp samurai của 2 chính quyền trước vẫn giữ tính chất nông dân, không có chiến tranh thì tự trồng lúa, nhưng tầng lớp samurai của thời Tokugawa là tầng lớp thống trị hoàn toàn. Trong thời gian từ 1603 đến 1867, chính quyền Tokugawa mang lại nền hòa bình lâu dài, do đó gây ra nhiều vấn đ ề cho tầng lớp samurai thống trị. Một số samurai có chức vụ trong chính quyền nhưng nhiều người chỉ ăn lương và ngồi không. Trước tình hình đó, để làm hài lòng tầng lớp samurai đồng thời để họ luôn sẵn sàng chiến đấu, các học giả đã tập hợp và hệ thống lại thành “võ sĩ đạo”, tiếng Nhật là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bushido, cường điệu hóa truyền thống võ sĩ của Nhật Bản. Trong 1 thế kỷ rưỡi sau đó, do sự bất lực trong việc giải quyết quan hệ với nước ngoài, chính quyền tướng quân ngày càng bị phê phán và công kích, nhất là b ởi những samurai đối thủ trong các lãnh địa này, trong đó có Satsuma (nay là tỉnh Kagoshima) và Choshu (nay là tỉnh Yamaguchi) - những người chưa từng được trực tiếp tham gia vào các vấn đề của chính quyền trung ương. Cuối cùng vào giữa những năm 1860 đã nổi lên phong trào bảo hoàng, đứng đầu là các samurai cấp thấp từ Satsuma, Choshu, và các lãnh địa khác. Phong trào coi chính quyền tướng quân là chính quyền không phù hợp và dẫn đến cuộc cải cách Minh Trị vào năm 1868. Tuy nhiên, chính phủ Minh Trị không thể tiếp tục trả lương cho các samurai, và hơn nữa, giữ nguyên vị trí của samurai là điều không phù hợp trong việc xây dựng quân đội hiện đại. Việc giải thể tầng lớp samurai được tiến hành từ năm 1873 đến 1876 với một loạt các biện pháp nhằm chuyển quy ền sở hữu đất đai từ tầng lớp samurai sang chính quyền Minh Trị, khiến tầng l ớp samurai mất cơ sở kinh tế của mình. Một số lãnh đạo samurai nổi loạn vũ trang và vụ cuối cùng là cuộc nổi loạn Satsuma, bị đàn áp vào năm 1877; những người khác thành lập các đảng phái chính trị theo kiểu phương Tây và tiến hành một phong trào đòi lập chính phủ đại diện./. 52labai.com. 1. 1a. Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị - Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huy ện" đ ể xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng" - Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thi ết l ập ch ế đ ộ ti ền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép m ở trường học. - Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây. 1b. Tính chất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị. - Đây được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để và thời kì Minh Trị được xem là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. 1c. Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị. - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật B ản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa. - Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905. - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật B ản. 2. Nói cuộc cách mạng Duy Tân Minh Tr ị có ý nghĩa nh ư m ột cu ộc cách mạng tư sản vì đã làm được những điều sau: - Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng c ơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sở hạ tầng giao thông. - Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản. Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không tri ết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Trên đây là những nội dung tổng quát bạn có thể tìm hiểu và tham khảo thêm nhé! Chúc bạn học tốt! . 3 tán thành.   . .. . 2 trả lời 2 năm trước bởi Zuni ĐỗLanh Bảo Xuân Thiêm cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản đã đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước phương Tây và trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu. Tại sao nói cuộc duy tân minh trị là cuộc cách m ạng t ư s ản?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Duy tan Minh Tri la một chuỗi các sự kiện cải cách, cách mạng dẫn đ ến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản. Cuộc cách mạng Minh Trị diễn ra từ năm 1866 đến năm 1869, một thời kỳ 3 năm chuyển đổi thời kỳ hậu Giang Hộ (thường gọi là Hậu Tướng quân Tokugawa) và bắt đầu thời kỳ Minh Trị. Duy Tan Minh Tri gan nhu thu tieu dac quyen dong doi quy toc vo si dao Nhat Ban Samurai. Nhung phong tuc, tin nguong phong kien cung bai bo, nhu cai cach phat giao: Han su, bot chua,... Giai cấp võ sĩ quý t ộc t ư s ản ch ủ trương xây dựng Nhật Bản theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc phong kiến quân phi ệt. Triều đình còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi l ại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đường sắt ) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn.Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thu ật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuy ển chủ yếu từ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô hình tự trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. T ư nhân được phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương trình chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ và Phương Tây nhiều mặt. Điển hình như việc soạn sách: 80% sách vở và tài liệu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Cuoc cai cach gan nhu da phe bo che do phong kien o Nhat, dua Nhat Ban tien len chu nghia tu ban, lam cho kinh te chinh tri Nhat di vao on dinh va phat trien, va con co mot y nghia quan trong hon : chinh cuoc cach mang da dua Nhat thoat khoi nanh vuoit cua bon Tu ban phuong Tay, Nhat Ban tu vi the cua dat nuoc sap bien thanh thuoc dia tro thanh mot nuoc di xam luoc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thuoc dia. Nhung nhung cai cach van chua dap chet hoan toan che do phong kien cu, nhung tan tich che do cu van con, tieu bieu la viec van con che do Thien hoang mac du co su thay the giua chinh the chuyen che sang chnh the lap hien co quoc hoi, Thuong vien,... Do do ta noi cuoc cach mang tu san Nhat Ban la cuoc cach mang khong triet de. Can nhac them cuoc cai cach Minh tri chua la cuoc cach mang tu san ma no chi co y nghia nhu mot cuoc cach mang tu san thoi.. Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明 治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách mạng dẫn đ ến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản. Cuộc cách mạng Minh Trị diễn ra từ năm1866 đến năm 1869, một thời kỳ 3 năm chuyển đổi thời kỳ hậu Giang Hộ (thường gọi là Hậu Tướng quân Tokugawa) và bắt đầuthời kỳ Minh Trị. Mục lục [ẩn] 1Trước cải cách. . . o. 1.1Kinh tế. o. 1.2Xã hội. o. 1.3Chính trị. o. 1.4Đối ngoại. o. 1.5Hậu quả 2Bối cảnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . 3Các cải cách. . 4Các lãnh đạo. . 5Ý nghĩa. . 6Tài liệu tham khảo. . 7Xem thêm. . 8Chú thích Trước cải cách Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị. Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn] . Nông nghiệp: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp với mối quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Chế độ tô thuế nặng nề cộng với nạn mất mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng.. . Công nghiệp: Những hải cảng lớn đã khiến kinh tế hàng hóa của Nhật Bản vô cùng phát triển, nhiều người giàu lên nhanh chóng nhờ công việc kinh doanh. Đó là mầm mống của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.. Xã hội[sửa | sửa mã nguồn] Về xã hội, Nhật Bản vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền lực c ủa các đ ại danh (daimyo) và các võ sĩ Samurai. Tuy nhiên vào thời kỳ này các cuộc nội chiến đã kết thúc nên vai trò của các Samurai đã không còn như trước, một số chuyển sang làm nông hoạc tham gia vào các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong khi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị lại bị đánh thuế nặng nề nên mâu thuẫn giữa họ và giai cấp thống trị ngày càng lớn. Cuối cùng là nông dân Nh ật Bản ngày càng bị các tầng lớp trên bóc lột, áp b ức nặng nề. Chính trị[sửa | sửa mã nguồn] Về chính trị Nhật Bản là một quốc gia phong kiến với vị trí tối cao thuộc về Thiên hoàng nhưng quyền hành thực tế lại thuộc về Mạc phủ Tokugawa. Điều này khiến các đại danh ủng hộ Thiên Hoàng tức giận, họ đòi Mạc phủ trao quyền điều hành đất nước lại cho Thiên hoàng và ngầm lập âm mưu lật đổ chính quyền Mạc phủ. Đối ngoại[sửa | sửa mã nguồn] Các nước tư bản phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren đã nh ảy vào gây áp lực Nhật Bản phải mở cửa cho họ tự do buôn bán bởi vì chế độ Mạc phủ Tokugawa thi hành chính sách Toả Quốc, đặc biệt là đối với các nước phương Tây. Ban đầu Mạc phủ không đồng ý nhưng khi Hoa Kỳ dùng vũ lực với việc cử 4 tàu chiến Mississippi, Plymouth, Saratoga, và Susquehanna đến gây hấn khiến Mạc phủ phải ký hiệp ước với những điều khoản bất lợi thuộc về Nhật Bản như mở hai cửa biển Simoda và Hadokate cho Hoa Kỳ vào buôn bán và người Mỹ khi phạm luật ở Nh ật thì Nhật không được quyền xét xử mà phải giao lại cho nước Mỹ xét x ử theo luật pháp Hoa Kỳ. Dù biết các điều khoản đã ký là b ất l ợi nh ưng trong tình thế lúc bấy giờ (Phương Tây mạnh và sự lạc hậu và yếu thế của mình)nên họ nhượng bộ. Sau Hoa Kỳ đến lượt Anh Quốc, Pháp, Đức đòi Nhật Bản phải mở cửa và ký những hiệp ước bất bình đẳng khác. Nhật tiếp tục nhượng bộ vì sự phát triển của mình. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu được chính quyền địa phương ủng hộ quyết liệt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hậu quả[sửa | sửa mã nguồn] Trước tình hình khủng hoảng đó và sự đe dọa của các nước phương Tây đưa Nhật Bản đứng trước 2 con đường: tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu để thế lực thống trị (Mạc phủ) giữ được quyền lực càng lâu càng tốt với nguy cơ trở thành một nước thuộc địa hoặc đi theo con đường cải cách đất nước với cơ hội trở thành một cường quốc như các nước phương Tây. Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn] Việc bị buộc phải mở cửa các hải cảng và chấp nhận thuế suất nhập khẩu thấp cho các nước phương Tây đã khiến Nhật Bản bị chia rẽ. Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi trong thập niên 60 của thế kỷ XIX với sự lãnh đạo của các đại danh vốn trước đây bề ngoài khuất phục Mạc phủ Tokugawa đã lấy cớ Mạc phủ để cho đất nước rơi vào cảnh giống như nhà Thanh lúc đó trước sự lấn lướt của phương Tây, liền nổi dậy chống lại Chinh di Đại tướng quân. Tướng quân ( Shogun), phần vì không muốn, phần vì không thể chống lại sự nổi loạn đó, đã nhân nhượng và rốt cục giải thể Mạc phủ. Một số võ sĩ cấp tiến có đầu óc c ải cách (phần lớn không có nguồn gốc thế tập) và quý tộc ở triều đình đã nhân cơ hội nắm lấy quyền lãnh đạo đất nước. Họ nêu khẩu hiệu "Tôn vương, nhương di" (尊王攘夷, sonno joui) nhằm khôi phục lại Đế quyền. Song thực chất họ là những người đứng đầu triều đình, vì Thiên hoàng Mutsuhito lúc ấy chỉ mới 14 tuổi. Với khẩu hiệu nói trên, và với đất đai rộng lớn của Chinh di Đại tướng quân mà họ tiếp quản, triều đình m ới đã có được sự ủng hộ của các đại danh nổi loạn và nguồn lực tài chính đ ể thực hiện các cải cách. Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt. Ngày 3 tháng 1 năm 1868, chính quyền mới do Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm được.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thành lập. Giai cấp tư sản chưa được tham gia chính quyền, nhưng chế độ mới tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, nên họ ủng hộ chính quyền mới. Thời kì Minh Trị (Minh Trị 明治, nghĩa là "sự cai trị sáng suốt") bắt đầu. Các cải cách[sửa | sửa mã nguồn]. Chân dung Thiên hoàng Minh Trị, người đã thực hiện cuộc cải cách Minh Trị Để tận dụng ưu thế trung tâm chính trị của Giang Hộ, triều đình đã đổi tên Giang Hộ thành Đông Kinh (東京, Tokyo, nghĩa là Thủ đô ở phía Đông) và đưa triều đình về đó. Triều đình Minh Trị đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh" ( 富国強 兵, fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của phương Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đã thuy ết phục được Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (文明 開化, văn minh khai hóa). Để xóa quyền lực của các đại danh, triều đình đã thực hiện phế phiên, lập huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng th ời,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt. Điều này gây bất bình ở tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp v ừa xoa dịu bằng cách bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đình cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ được trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản. Giai cấp võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây d ựng Nhật Bản theo con đường quân sự là nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt. Triều đình còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi l ại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đường sắt) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn. Triều đình còn ra lệnh phế đao, không người dân tự ý mang đao kiếm. Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lý hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập. Nhiều cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành lập các trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quy ền và kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phương Tây được mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật. Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Lục quân theo mô hình Lục quân Đức, Hải quân theo mô hình H ải quân Anh, các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô hình công binh Pháp, h ệ thống hậu cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ.Quân đội Nhật Bản áp d ụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản xuất vũ khí, đạn dược. Kèm theo đó là mời các gi ảng viên quân sự.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nước ngoài về để giảng dạy và đưa các sinh viên sĩ quan đến một số n ước như Anh, Pháp học tập. Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuy ển ch ủ y ếu t ừ học thuộc Kinh Sử sang Khoa học-Kỹ nghệ-Thương mại. Mô hình tự trị-tự chủ Đại học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường. Chất lượng dạy học cũng như chương trình chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ và Phương Tây nhiều mặt. Điển hình như việc soạn sách: 80% sách vở và tài liệu chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong thời gian đầu cải cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài trong số 15 Đại học đầu tiên của Nhật. Các giảng viên này đ ược tr ả l ương rất cao - 300 Yên/ tháng so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30 Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở, đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết mình, truyền bá các kinh nghiệm của bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học hỏi phương pháp của các Giáo sư nước ngoài này. Những học sinh gi ỏi được cử sang du học ở nước ngoài.[1] Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản là một quốc gia quân chủ lập hiến.[1] Các lãnh đạo[sửa | sửa mã nguồn] Có các nhà lãnh đạo trong thời Minh Trị duy tân khi Thiên hoàng Nhật Bản lấy lại quyền lực từ Mạc phủ Tokugawa. Một vài người tiếp tục trở thành Thủ tướng Nhật Bản. Ý nghĩa Những sự kiện xảy ra ở Nhật Bản vào những năm 1860 – 1870 là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để và "thời kì Minh Trị" là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. Sau năm 1868, chính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> quyền không ở trong tay giai cấp tư sản mà là nền chuyên chế của Thiên hoàng, ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc - tư sản để lật đổ chính quy ền Mạc phủ. Các nhà lãnh đạo mới và tầng lớp ưu tú mới của đất nước đ ều có nguồn gốc võ sĩ, vì thế nước Nhật mới - Đại đế quốc Nhật Bản - vẫn mang nhiều tính chất quân phiệt. Điều này giải thích tại sao Nhật Bản có nhiều hoạt động quân sự quy mô cho đến tận Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng, cuộc cách mạng 1868 cũng mở đường cho việc biến nước Nh ật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi số phận một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa. Cuộc cách mạng Minh Trị đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản khiến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối của thế kỷ XIX khiến nước này trở thành một cường quốc quân sự năm 1905 sau khi đánh bại Hải quân Hoàng gia Nga và trước đó là chiến thắng trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895) với nhà Thanh. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng làm xuất hiện các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt thao túng c ả kinh tế và chính trị Nhật Bản. Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục đã rất được coi trọng. Và chỉ trong vòng hai, đến ba thế hệ, nước Nhật đã từ chỗ coi trọng thân phận con người theo nguồn gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán b ộ theo trình độ giáo dục (tân học). Điều này làm cho xã hội Nh ật B ản trở nên bình đẳng một cách đáng kể, thậm chí hơn cả Anh Quốc cùng th ời. Nh ưng nó cũng làm cho tính giáo điều trở thành nếp trong suy nghĩ của người Nhật. Tuy nhiên, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản khiến giai cấp công nhân Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề và điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Theo Edwin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> O.Reischauer, năm 1901, đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập. Tháng 7 năm 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×