Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tuan 25 Ke ve le hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TLV 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: 1. Kể tên các bài tập đọc đã học nói về lễ hội ? 2. Ngoài các lễ hội trên, em còn còn biết thêm những lễ hội nào ở nước ta ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 25. Tập làm văn. Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mọi người đến xem chơi đu có đông không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cây đu được làm bằng gì? Độ cao ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Khi đu, một người thì dướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ảnh chụp cảnh hội gì? Diễn ra ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cảnh hội đua thuyền, diễn ra trên sông..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các tay đua đều nắm chắc tay chèo họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TLV 3:. Tuần 25. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết một đoạn văn về lễ hội, thường có 3 phần: 1. Mở đoạn: Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội. 2. Thân đoạn: - Tả không khí, quang cảnh xung quanh lễ hội. - Hoạt động của con người trong lễ hội. 3. Kết đoạn: Nêu lên tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với lễ hội quê hương..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TLV 3:. Tuần 25. Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRÒ CHƠI: BỨC HÌNH BÍ MẬT. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRÒ CHƠI: BỨC HÌNH BÍ MẬT. 1. Trong lịch sử dân tộc, ai là người đầu tiên đã có công dựng nước ? Trả lời: 18 vị Vua Hùng – Những người đã có công khởi nguồn đất nước..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRÒ CHƠI: BỨC HÌNH BÍ MẬT. 2. Đây được coi là lễ hội lớn nhất của quốc gia thường được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm ? Trả lời: Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRÒ CHƠI: BỨC HÌNH BÍ MẬT. 3. Đền Hùng được đặt tại tỉnh nào ở Nước ta ? Trả lời: Đền Hùng được đặt tại Làng Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRÒ CHƠI: BỨC HÌNH BÍ MẬT. 4. Lễ hội Đền Hùng được tổ chức có ý nghĩa như thế nào ? Trả lời: Lễ hội Đền Hùng (hay còn được gọi là Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương) là ngày lễ lớn của toàn dân tộc nhằm tưởng nhớ và tỏ long biết ơn công lao lập nước của các Vua Hùng – những vị vua đầu tiên của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×