Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 6 Xay dung tinh ban trong sang lanh manh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5 /9/2017 Ngày dạy: /10 / 2017 Tuần 5 Chủ đề: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I.MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - Hiểu thế nào là tình bạn . - Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh . - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh . 2. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. 3. Thái độ: - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, làng mạnh. - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, quản lí bản thân, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội. Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân, cộng đồng dất nước. Giải quyết cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. - Phẩm chất: yêu gia đình, quê hương, đất nước, nhân ái khoan dung, trung thực, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỉ luật, pháp luật. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề. III.CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGVGDCD 8. Một số bài hát, bài thơ về tình bạn. HS: Giấy khổ to, bút dạ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Phương pháp: Thuyết trình. Hình thức dạy học: Cả lớp. Phương tiện: Bảng phụ. Kĩ thuật: đặt câu hỏi 1.Ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò : - Pháp luật là gì? - Nhà trường ban hành nội quy nhằm mục đích gì? Vậy kỷ luật là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau.. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Kiến thức cần đạt. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề. Thảo luận nhóm chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề. 1.Nêu những việc làm mà Ănghen đã làm cho Mac.. - Ănghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư bản, truyền bá hệ tư tưởng vô sản. - Ănghen là người bạn thân thiết của gia đình Mác. - Ănghen luôn có mặt bên cạnh gia đình Mác trong những giờ phút khó khăn nhất. -Ông đi làm kinh doanh để giúp đỡ gia đình Mác. - Chính nhờ sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Ănghen, Mác đã hoàn thành bộ tư bản nổi tiếng. 2.Nêu những nhận xét về - Tình bạn giữa tình bạn của Mac và Ănghen và Mác Ănghen. thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau, thông cảm sâu sắc với nhau sẵn sàng hi sinh vì nhau. Đó là tình bạn vĩ đại. I-Đặt vấn đề. 1.Ănghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mac trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản. -Người bạn thân thiết của gia đình Mác. -Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn. -Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ Mác. 2.Tình bạn của Mac và Ănghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. -Thông cảm sâu sắc với nhau. gĐó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất. 3.Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên cơ sở -Đồng cảm sâu sắc. -Có chung xu hướng hoạt động -Có chung lí tưởng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> và cảm động nhất. Trên cơ sở hai 3.Tình bạn của Mac và người có chung lí Ănghen dựa trên cơ sở tưởng đấu tranh nào? chống lại hệ tư Thảo luận theo nhóm. tưởng tư bản, có chung xu hướng hoạt động, có tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu Giáo viên kết luận. những người lao động, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản , giữa họ có sự đồng cảm sâu sắc. Thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhận xét bổ sung. Tìm hiểu nội dung bài học *Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn? Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao? 1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng. 2-Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc. 3-Tôn trọng tin cậy chân thành.. Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ Trả lời. Học sinh suy nghĩ. II-Nội dung bài học. 1.Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng . gĐồng ý với ý kiến 1, 2, 3, 5 vì tình bạn là phải thông cảm chia sẻ tôn trọng tin cậy chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha. gKhông đồng ý với ý kiến 4. Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh (SGK).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4-Bao che cho nhau. 5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.. Trả lời. *Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì?. Học sinh tự trình bày cảm xúc. 2.ý nghĩa. gCảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn. -Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn.. *Cảm xúc của em như thế nào khi gia đình mình gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ? Hoạt động 3: Hình thành kĩ năng mới Phương pháp: vấn - đáp Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hình thức dạy học: cá nhân, cả lớp. Định hướng năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác, giao tiếp, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề, quản lí nhóm, NL tự học. Thực hiện: III-Bài tập. *Những câu tục ngữ nào Bài tập 1. sau đây nói về tình bạn? Học sinh quan sát Tán thành với ý kiến c, đ, g. Vì -Ăn chọn nơi, chơi chọn và làm bài tập đó là đặc điểm tình bạn trong bạn. sáng, lành mạnh , nhờ có tình -Thêm bạn bớt thù. bạn trong sáng, lành mạnh mà -Học thầy không tày học Học sinh quan sát con người sống tốt hơn, yêu đời bạn. và làm bài tập 1 hơn. Không thể có tình bạn một -Uống nước nhớ nguồn. phía để xây dựng tình bạn trong -Một con ngựa đau cả tàu Học sinh quan sát sáng, phải có thiện chí và cố bỏ cỏ và làm bài tập 2 gắng từ hai phía Không tán thành a, b, d, e. Bởi vì đó là tình bạn không trong sáng lành mạnh Bài tập 2: - Tình huống a, b : Chỉ ra những khuyết điểm hoặc những gì bạn vi phạm pháp luật, tìm cách khuyên ngăn bạn không để bạn tiếp tục mắc khuyết điểm và lao vào con đường sử dụng ma túy. - Tình huống c: Em hỏi thăm an.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ủi và giúp đỡ bạn. - Tình huống d: Em sẽ chúc mừng bạn. - Tình huống đ: Em hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn vì cố gắng sửa chữa khuyết điểm. - Tình huống e: coi đó là chuyện bình thường, là quyền bình đẳng của bạn và không khó chịu giận bạn vì chuyện đó. Bài tập 3: Sưu tầm một câu chuyện, tấm gương về tình bạn trong sáng, lành mạnh? Tấm gương về tình bạn cao đẹp của hai em học sinh Nguyễn Ngọc Yến và Nguyễn Thị Thùy Dung lớp 9B trường THCS Vân Hồ đã làm nhiều bạn đọc xúc động. Chỉ vì một sự bất cẩn của người lớn mà Dung phải mang tật suốt đời, em không tự đi lại được và giọng nói cũng bị biến dạng. Trong lúc khó khăn ấy Yến đã đến với Dung bằng một tình bạn chân thành. Ngày ngày trên quãng đường gần 1 km từ nhà đến trường, hình ảnh Yến cần mẫn cõng Dung đi học đã trở nên quen thuộc với thầy cô và bạn bè. Câu chuyện ấy hiện diện trong cuộc sống của chúng ta như một nốt nhạc đẹp làm cho mọi người hải nhìn lại mình và suy ngẫm..... Hoạt động 4: Vận dụng: (3 phót). Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp.Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. Hình thức: cá nhân. Phương tiện: sách giáo khoa. - Nhắc lại nội dung bài học. - Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? Hoạt động 5: Mở rộng tìm tòi: (2 phót) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ. Hình thức: cá nhân. - Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn. - Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội. V/ Tự rút kinh nghiệm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..........................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×