Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.71 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.ĐỔI MÀU CHẤT CHỈ THỊ. II.TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT. III.TÁC DỤNG VỚI AXIT. IV.BAZƠ BỊ NHIỆT PHÂN HỦY..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.ĐỔI MÀU CHẤT CHỈ THỊ: • Thí nghiệm 1: nhỏ vài giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ.. • Thí nghiệm 2: nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm đựng sẵn dd NaOH..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập: Điền từ thích hợp vào ô trống..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT: PTTQ:. DD BAZƠ + OXIT AXIT → MUỐI + NƯỚC. Lưu ý 1: Các bazơ không tan không tham gia phản ứng này nên ghi rõ là dung dịch. Ví dụ: Hoàn thành các phản ứng sau Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lưu ý 2: Trong tính chất này, ngoài sản phẩm. là muối và nước ra thì xuất hiện thêm trường hợp sản phẩm tạo thành là muối axit Ví dụ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Như vậy khi viết ptpư của dd bazơ và oxit axit sẽ xảy ra 2 trường hợp: -TH1: Dd Bazơ + oxit axit → Muối + Nước -TH2: Dd Bazơ + oxit axit → Muối axit.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> III.TÁC DỤNG VỚI AXIT: PTTQ:. BAZƠ + AXIT → MUỐI + NƯỚC. Ví dụ: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV.BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY: BAZƠ KHÔNG TAN. PTTQ: ●Thí nghiệm: Nhiệt phân Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn. Cu(OH)2(màu xanh) → CuO(màu đen) + H2O.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> VẬN DỤNG: Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: H2SO4 , Ba(OH)2 , HCl. Hãy trình bày cách phân biệt các lọ đựng dung dịch trên mà chỉ dùng quỳ tím.. Lời giải: - Dùng quỳ tím xác định: Hóa xanh: Ba(OH)2 Hóa đỏ: H2SO4 , HCl. - Cho Ba(OH)2 vào 2 lọ đựng dung dịch axit, lọ nào có kết tủa trắng là lọ đựng dung dịch axit H2SO4 : Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 2: Dẫn từ từ 6,72 l CO2( đktc) vào dung dịch nước vôi dư. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng kết tủa.. Lời giải: n CO2 = = 0,3 (mol) Ca(OH)2 + CO2 → m CaCO3. CaCO3 + H2O 0,3 0,3. = 0,3 . 100 = 30 (g). (mol).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> DẶN DÒ: - Học thuộc các tính chất hóa học của các loại bazơ tan và bazơ không tan để áp dụng cho bài học ở tiết sau bài : Một số bazơ quan trọng. - Làm các bài tập 1- 5 sgk/25 và làm hết bài tập trong sách bài tập..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>