Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 23 Tu pho Duong suc tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC. V ẬT L Ý 9 GV: HOÀNG THANH HUYỀN. GD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. A s. N. Làm thế nào để ta biết được hình dạng của từ trường của nam châm, của dòng điện ? Để hiểu được điều đóK cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.. 0. A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm: Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ quan sát hiện tượng và thảo luận các nội dung sau:. 1.Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? 2.Mật độ các mạt sắt ở xa thanh nam châm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần. 2. Kết luận:.  Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phô.  Từ phô cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.  Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu => Càng xa nam châm từ trường càng yếu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dùng D bút vẽbút đường ùng vẽ đường cong các mạt sắt ta được hình vẽ cong sau: các mạt sắt.. Các đường cong mạt sắt này là các đường sức từ của nam châm thẳng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. -Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. - Càng ra xa nam châm các đường này càng thưa dần. 2. Kết luận: ( SGK) II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. c. Hãy dùng mũi 2. Đường Kết luận: a.C3. Dùng bút chì tôdấu dọccó chiều đi vào cực nào sức từ tên đánh b. Dùng các kimmạt namsắt theo các đường và đi ra từ cực nào của thanh nam châm? chiều các đường châm nhỏ nọ đặtsang nốithanh tiếp ngoài nam châm, các nối từ Bên cực cực N đường S sức sức từ vừa vẽ Các đường sức từ có chiều nhất định. ỞS bên N nhau trên một đường chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào cực Nam. kia củatừnam châm. được. ngoài châm, chúng là những đường sức từ thanh vừa vẽnam được. cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam C2. Nhận xét về sự sắp xếp châm. của các kim nam châm nằm dọc theo một đường N sức từ S . Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. 2. Kết luận: II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1.Vẽ đường sức từ:. 2. Chiều của đường sức từ: C2. C3. 3. Kết luận:.  Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.  Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.  Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT. s N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ. Góc vuông tinh vân rực đỏ Vành mũ giải ngân hà trên tia hồng ngoại. Quả trứng tinh vân. Từ phổ sao hoả. Hamburger Gomez. Những “chiếc nhẫn” của sao thổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. 2. Kết luận: (SGK) II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1.Vẽ đường sức từ: 2. Chiều của đường sức từ. C2. C3. 3. Kết luận: (SGK) III. VẬN DỤNG:. C4.Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.. Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song. N. S.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 23: I. TỪ PHỔ: 1. Thí nghiệm: C1. 2. Kết luận: (SGK) II. ĐƯỜNG SỨC TỪ: 1.Vẽ đường sức từ: 2. Chiều của đường sức từ:. C2. C3. 3. Kết luận: (SGK) III. VẬN DỤNG:. C5.Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.. C6.Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.. A. N S. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> N-B 1 B-N 1. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Trong mỗi hình vẽ sau là một nam châm và bốn vòng tròn để biểu diễn bốn vị trí của các la bàn. Hãy dùng mô hình kim nam châm gắn vào cho đúng chiều quy ước.. N-B 2 B-N 2. S. N. S. N.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1 2 3 4 5. CHỌN HÌNH ĐÚNG. 6 HÌNH ẢNH CÁC BÊN NGOÀI TRONG THÍTHANH NGHIỆM XUNG QUANH DÂY TRONG THÍ NGHIỆM ĐƯỜNG MẠT SẮT NAM CHÂM ĐƯỜNG TẠO CÓ RA DÒNG TỪ PHỔ TẠI DẪN OXTET DÂ YNAM D ẪN XUNG QUANH SỨC TỪ CÓ CHIỀU SAO NGƯỜI TA ĐIỆN VÀ XUNG NH Ư TH Ế NÀ O VÔ CHÂM GỌITHẾ LÀDÙNG GÌ? NHƯ NÀO? KHÔNG MẠT QUANH NAM CHÂM KIM NAM CHÂM? ĐỒNG MẠT CÓ GÌ HAY ? 1 KẼM?. 1. 2. 3. 2. S. Đ. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình ảnh cụ thể các đường sức từ Từ phổ Là những đường cong khép kín nối từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ. Cách xác định đường sức từ Bên ngoài nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam. Đường sức từ Ở xa các cực từ của nam châm số lượng đường sức từ thưa (ít) Mật độ đường sức từ Ở gần các cực từ của nam châm số lượng đường sức từ dày (nhiều).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững các kiến thức của bài. - Đọc mục: “Có thể em chưa biết”. - BTVN: 23.1 đến 23.9 (SBT). - Chuẩn bị bài mới: “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>   .   .    .

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×