Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 11 Luc hap dan Dinh luat van vat hap dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.81 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tổ 1. ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ChuyÓn cñacho MÆt Tr¨ng Lực động nào giữ Mặt Trăngquanh chuyểnTr¸i §Êt động vµ gầncña nhưTr¸i tròn§Êt đềuquanh quanh MÆt Trái Trêi Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời? MÆt Trăng Trái Đất. Mặt Trời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lực nào giữ cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1)Lực hấp dẫn là gì? -Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.. *Đặc điểm: -Luôn là lực hút -Tuân theo định luật III Niuton -Điểm đặt: đặt tại trọng tâm của vật -Phương là đường nối 2 trọng tâm -Chiều luôn là lực hút hướng vào nhau -Độ lớn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN m1. Fhd. Fhd. m2. r. 1) Nội dung định luật: -Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) HỆ THỨC:. =G m1. Fhd m m 1 2 r2. Fhd. m2. Fhd. r Fhd : Lực hấp dẫn(N) m1, m2 : Khối lượng của hai vật(kg) r :Khoảng cách từ tâm vật 1đến tâm vật 2(m) -11. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÚ Ý: Ý Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi: - Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng - Đối với các vật đồng chất và có dạng hình cầu, r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường thẳng nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó r  FTD.  FDT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tại sao chúng ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  11. 2. 2. Vì G 6,67.10 Nm / kg rất nhỏ nên Fhd rất nhỏ ,do đó ta không cảm nhận được lực hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN: m. 1)Định nghĩa: -Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.. P h. * Trọng lực đặt vào trọng tâm. của vật. Tại sao vật rơi, còn Trái Đất đứng yên.. M. R O GIẢI THÍCH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì: lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất đều gây ra gia tốc. Tuy nhiên Trái Đất có khối lượng rất lớn → mức quán tính lớn → gia tốc thu được rất nhỏ → Trái Đất hầu như đứng yên, ngược lại vật thì chuyển động và bị hút về gần trái đất. TRỞ VỀ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng m lượng P tác dụng lên vật (lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật) là:. P Fhd G. m.M.  R  h. h. 2. -Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Niuton, ta có:. P = mg. P. M. R O.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2) Gia tèc r¬i tù do:. P Fhd G  m.g G  g G. m. m.M.  R  h. 2. m.M.  R  h M.  R  h. 2. g. P. h 2. R M. O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3) Những vật gần Trái Đất.. -Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì: GM g= R2. - Nhận xét:. Gia tốc rơi tự do g không chỉ phụ thuộc vào vĩ độ trên Trái Đất mà còn phụ thuộc vào độ cao và độ sâu so với mặt đất O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×