Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI LOP 5 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT KIM ĐỘNG
<b>Trường Tiểu học Tồn Thắng</b>
<b> </b>


<b>---***---BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI </b>
<b>NĂM HỌC: 2015-2016</b>


<b>KÌ I</b>


Số phách


Họ và tên:………..
Lớp:…… Số báo danh :………


<b>Môn: Tiếng Việt Lớp 5 </b>


<b> Thời gian: 90 phút </b> ………..


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của giáo viên</b> <b>Gv chấm</b> <sub>Số phách</sub>


Điểm đọc: ………


Điểm viết: ……… ………


Điểm chung: …………..


<b>A.KIỂM TRA ĐỌC: </b>
<b>I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo</b>


<b>II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Đọc bài: Quà sinh nhật</b>



Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng. Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi
nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thôi.


Đến phố bán đồ chơi, bé Thuỷ reo lên thích thú. Bé tung tăng chạy hết cửa hàng này đến cửa
hàng kia. Ôi, bao nhiêu là đồ chơi! Đồ chơi bằng gỗ, bằng nhựa, bằng cao su, to nhỏ đủ loại, màu
sắc hoa cả mắt, Còn búp bê mới đáng yêu làm sao! Búp bê có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ
đỏ, nơ xanh. Cặp má búp bê phúng phính đỏ hồng, đơi mắt mở to, đen láy. Búp bê lại còn biết
nhắm mắt khi ngủ nữa chứ. Bé Thuỷ chưa biết chọn mua đồ chơi nào vì thứ nào bé cũng thích.


Đi đến góc phố, thấy một bà cụ tóc bạc ngồi bán những con búp bê bằng vải bày trên mặt
thúng, bé Thuỷ kéo tay mẹ dừng lại. Bà cụ nhìn hai mẹ con, cười hiền hậu:


- Cháu mua búp bê cho bà đi.


Nhìn những con búp bê được khâu bằng vải vụn sơ sài, mẹ bé Thuỷ thầm nghĩ: có lẽ trẻ con
sẽ khơng thích loại búp bê này. Chợt bé Thuỷ chỉ búp bê có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt
độn bơng, hai mắt chấm mực khơng đều nhau, nói với mẹ:


- Mẹ mua cho con búp bê này đi!


Mẹ trả tiền, bé Thủy nâng búp bê lên tay, ru: “ Bé bé bằng bông…”
Trên đường về, mẹ hỏi Thuỷ:


- Bao nhiêu đồ chơi đẹp, sao con lại mua búp bê này?
Bé Thuỷ chúm chím cười:


- Vì con thương bà, bà già bằng bà nội, mẹ nhỉ? Trời rét mà bà không được ở nhà. Con mua
búp bê cho bà vui.


Mẹ ơm Thuỷ vào lịng, nghẹn ngào: “ Ơi, con tôi! ”



<i> <b> Theo</b> Vũ Nhật Chương</i>


<b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.</b>


<b>1.</b>

<b>Ngày sinh nhật, mẹ cùng bé Thuỷ </b>



<b>ra phố làm gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Để mua những mua đồ chơi đẹp.

<b><sub>d.</sub></b>



Để mua những đồ chơi mà Thuỷ
thích.


<b>2.</b> <b>Đồ chơi ở phố đa dạng như thế nào?</b>


a. Làm bằng nhiều chất liệu như: gỗ, cao su,….
b. Có nhiều kích cỡ khác nhau.


c. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
d. Cả 3 ý trên.


<b>3.</b> <b>Búp bê mà bé Thuỷ chọn mua có đặc điểm gì?</b>


a. Có mái tóc thật đẹp, bím tóc được tết nơ đỏ, nơ xanh.
b. Cặp má phúng phính đỏ hồng, đơi mắt mở to, đen láy
c. Có cái váy khâu bằng mụn vải xanh, mặt độn bông.
d. Biết nhắm mắt khi ngủ.


<b>4.</b> <b>Vì sao Thuỷ chọn mua búp bê của bà cụ?</b>



a. Vì bé thấy đó là đồ chơi đẹp nhất ở phố đồ chơi.
b. Vì bé thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
c. Vì búp bê của bà cụ có vẻ đẹp khác lạ.


d. Vì bé Thuỷ không biết chọn mua đồ chơi nào khác.


<b>5.</b> <b>Theo em, bé Thuỷ trong bài văn trên có đức tính gì đáng quý?</b>


(Viết vào chỗ trống câu trả lời của em)


………..
………..


<b>6.</b> <b>Câu nói của mẹ Thuỷ ở cuối bài(Ơi, con tơi!) thuộc kiểu câu nào?</b>


a. Câu kể. b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm


<b>7.</b> <b>Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ </b><i><b>giá lạnh</b></i><b>?</b>


a. lạnh lùng b. lạnh giá c. lạnh nhạt d. lạnh tanh
8. Trong câu: Kỉ niệm sinh nhật bé Thuỷ, mẹ đưa con gái ra phố mua quà tặng” có

<b>:</b>


a. Hai động từ ( Đó là………)


b. Ba động từ ( Đó là………...)


c. Bốn động từ ( Đó là………...)
d. Năm động từ ( Đó là…………...)


<b>9. Trong câu nào dưới đây, từ </b><i><b>chạy </b></i><b>được dùng với nghĩa gố</b>

<b>c?</b>




a. Thuỷ thích lắm, <i>chạy</i> tung tăng trên phố.
b. Xe <i>chạy </i>băng băng trên đường.


c. Đồng hồ <i>chạy</i> đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 10.Trong câu: “ Mẹ bảo Thủy thích đồ chơi nào thì mẹ mua, nhưng chỉ một thứ thơi” có: </b>
a. Một quan hệ từ ( Đó là………...).


b. Hai quan hệ từ ( Đó là………...).
c. Ba quan hệ từ ( Đó là………...).
d. Bốn quan hệ từ ( Đó là………...).
<b>B.KIỂM TRA VIẾT:</b>


<b>I. Chính tả</b> :<b> (</b><i><b>5 điểm</b></i><b>) Bài Người mẹ của 51 đứa con </b> (SGK TV5, tập một, trang 165)
Giáo viên đọc cho học sinh viết toàn bộ bài.


<b>Đề bài: Em hãy tả một người mà em yêu quý.</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HK I</b>
<b>MƠN: TIẾNG VIỆT- KHỐI 5</b>
Phần I: Đọc thành tiếng


<b>Học sinh đọc thành tiếng các đoạn sau và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu (phù hợp với </b>
<b>nội dung đoạn vừa đọc):</b>


1/ Bài "Chuyện một khu vườn nhỏ"<b> (TV 5 tập 1 - trang 102) </b>
<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Cây quỳnh lá dày ... không phải là vườn</b></i><b>."</b>
2/ Bài " Mùa thảo quả "<b> (TV 5 tập 1 - trang 113) </b>



<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Thảo quả trên rừng Đản Khao .... nếp khăn</b></i><b>."</b>
3/ Bài " Hành trình của bầy ong"<b> (TV 5 tập 1 - trang 117) </b>
<b>Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.</b>


4/ Bài " Người gác rừng tí hon<b> " (TV 5 tập 1 - trang 124) </b>


<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Ba em làm nghề gác rừng ... ra bìa rừng chưa?</b></i><b>."</b>
5/ Bài: " Trồng rừng ngập mặn "<b> (TV 5 tập 1 - trang 128)</b>


<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Mấy năm qua………….. .... cồn mờ( Nam Định)</b></i><b>."</b>
6/ Bài “Chuỗi ngọc lam” (<b>TV 5 tập 1 - trang 134)</b>


<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Chiều hôm ấy…………. .... xin chú gói lại cho cháu</b></i><b>."</b>
7/ Bài “Hạt gạo làng ta<b>”. (TV 5 tập 1 - trang 138)</b>


<b>Đọc thuộc lịng 3 khổ thơ</b>


8/ Bài “Bn Chư Lênh đón cơ giáo<b>” (TV 5 tập 1 - trang 144)</b>
<b>Đọc đoạn: " </b><i><b>Căn nhà sàn…………. .... khách quý”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10/ Bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”<b> (TV 5 tập 1 - trang 153)</b>
<b>Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×