Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 7 Ap suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Có mấy loại lực ma sát? Đó là những loại nào? Nó được sinh ra khi nào? Tác dụng của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan,dùi, đột người ta thường làm đầu nhọn? Các vật như dao, lưỡi cuốc, lưỡi xẻng thường mài sắc?. ???.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 10. Bài 7:. ÁP SUẤT. I. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. Áp lực. Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ. Không phải là áp lực. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. Áp lực. Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. Áp lực..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 7:. ÁP SUẤT. I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (1). (2). (3). Áp lực (F) F2 >  F1. Diện tíc bị ép (S) S2=  S1. Độ lún (h) h2 >  h1. F3 =  F1. S3<  S1. h3 >  h1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 7:. ÁP SUẤT. I. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? *Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng …………… mạnh và diện tích mặt bị ép ………..... càng nhỏ. *Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. 2. Công thức tính áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép. F: áp lực (N) F 2 (m ) S: diện tích mặt bị ép p= S p: áp suất (Pa, 1Pa=1N/m2).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 7:. ÁP SUẤT. I. Áp lực là gì?. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? *Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực …………… càng mạnh và diện tích mặt bị ép ………..... càng nhỏ. *Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. 2. Công thức tính Áp suất:. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép. F: áp lực. (N) F p= S: diện tích mặt bị ép. (m2) S p: áp suất. (đơn vị là Paxcan, kí hiệu là Pa. III. Vận dụng. 1Pa = 1N/m2 ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài Tập: C5 (SGK trang 27). F1 =P1= 340000N F2 =P2= 20000N S1 = 1,5m2 S2 = 250cm2 = 0,025m2 Giải p1=? p2 = ? a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang F1 340000 p1 = = = 226666,7 (N/m2) S1 1,5 b) Áp suất của xe ôtô lên mặt đường nằm ngang. p2 =. F2. =. 20 000. = 800 000 (N/m2). 0,025 S2 Ô tô c) ………….bị lún (hoặc sa lầy) vì áp suất tác dụng ô tô lên mặt dường nằm ngang của …………lớn hơn của máy kéo …………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tại sao mũi khoan, dùi, đột lại nhọn, xẻng xúc đất, dao, cuốc, … lại mài sắc ? Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Với cùng một lực nhấn. Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?. • a) Người đứng cả hai chân • b) Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. • c) Người đứng co một chân. • d) Người đứng cả hai chân tay cầm thêm một quả tạ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8 - Bài 7 : ÁP SUẤT I - Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép II - Áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 2. Công thức tính áp suất: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. F p S. p: Áp suất . ( N/m2 ) F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép. ( N ). III - Vận dụng: C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất?. F p S 1.Nguyên tắc làm tăng áp suất Tăng áp lực. 2.Nguyên tắc làm giảm áp suất. S: diện tích bị ép. ( m2). 1 Pa = 1 N/m. 2. Giảm diện tích bị ép. Giảm áp lực. Tăng diện tích bị ép.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×