Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.51 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MÃ THÀNH ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 (lần 5) MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2016-2017 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề). I. Mục tiêu cần đạt:. 1. Kiến thức: - Giúp HS vận dụng kiến thức về từ vựng, văn kể chuyện tưởng tượng để viết bài văn 2. Kỹ năng: - Đọc, hiểu một đoạn trích trong văn bản cụ thể. - Biết viết một bài văn tự sự có bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lí. - Rèn luyện trí tưởng tượng, dùng từ đặt câu, diễn đạt 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiê nhiên, cuộc sống -> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng II. Hình thức thực hiện 1. Hình thức :Tự luận ( trên lớp), thời gian: 120 phút. 2. Cách tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm III. Ma trận Mức độ cần đạt Nội dung I.Đọc hiểu - Văn bản thông tin/văn học ngoài chương trình SGK PT. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Vận dụng cao. Tổng. - Nhận biết đuợc - Hiểu được biện phương thức biểu pháp tu từ đạt - Nhận biết từ láy trong bài thơ.. - Dung lượng 50-300 chữ. Tổng. Số câu. 2. 1. 3. Số điểm. 1. 1. 2. Tỉ lệ. 10%. 10%. 20%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Làm văn Văn tự sự. - Biết xác định - Hiểu được cách đúng nhân vật và triển khai sự việc sự việc cần kể. theo trình tự hợp lí. - Biết xác định được thứ tự kể hợp - Hiểu được cách lí. làm văn tự sự kể chuyện đời - Biết vận dung các thường phương t hức biểu đạt khi kể.. Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn tự sự để hoàn thành bài viết đúng kiểu bài.. Tạo được giọng kể chuyện riêng, mới mẻ, hấp dẫn. - Lựa chọn trình tự kể, sự việc kể hợp lí, sáng tạo. - Biết liên hệ câu chuyện với đời sống thực tiễn. Tổng. Tổng số. Số câu. 1. 1. Số điểm. 1.0. 1.0. 5.0. 1.0. 8. Tỉ lệ. 10%. 10%. 50%. 10%. 80%. Số câu. 5. Số điểm. 2. 2. 5.0. 1.0. 10. Tỉ lệ. 20%. 20%. 50%. 10%. 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần I: Đọc hiểu (2 điểm). MƯA SÔNG Gió vẫn thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón mới cô kia lật mấy vành Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sông của Nguyễn Bính) Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ Câu 2: Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của tự nhiên? Câu 3: Những hình ảnh nào được gợi nhắc trong bài thơ? Câu 4: Mỗi dòng thơ được sử dụng chủ yếu cấu trúc ngữ pháp như thế nào? Câu 5: Chỉ ra các từ láy trong bài thơ Câu 6: Bài thơ chủ yếu sử dụng từ mượn hay từ thuần Việt? Câu 7: Chỉ ra 2 cụm danh từ trong bài thơ Câu 8: Chỉ ra 2 cụm tính từ, động từ trong bài thơ Câu 9: Chỉ ra 2 từ ghép trong bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? : Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao Phần II: Làm văn ( 14 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được. Ngày hội mùa xuân đấy.” (Vũ Tú Nam) Câu 1: (1 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 2: ( 2 điểm) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước (Trích truyện Thánh Gióng) Câu 1: ( 1 điểm) Phân tích cấu trúc ngữ pháp (thành phần chủ ngữ, vị ngữ) trong câu: Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước Câu 2: ( 3 điểm) Viết 1 đoạn văn cảm nhận về chi tiết trên Câu 3: (14 điểm) Từ bài thơ Mưa sông (phần I) em hãy viết bài văn miêu tả về cơn mưa trên dòng sông. ----------- Đề thi gồm 2 trang----------Họ tên học sinh................................................ Số báo danh............. Đây là bộ đề thi HSG Ngữ văn 6 do mình tự xây dựng, tuyệt đối không xuất hiện trên mạng. Bộ đề này được xây dựng đổi mới theo hướng phát triển năng lực. Trong phần I: theo quy định chỉ có 4 câu tương ứng 2 điểm nhưng đây là đề thi để luyện cho HS nên mình làm toàn diện tất cả các kiến thức trong HKI để các em làm quen sau này bắt gặp nội dung nào các em cũng làm được. Mọi cái đều phải bỏ mồ hôi, công sức chứ không phải lên mạng tải vè là xong. Vì thế bạn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nào muốn tải về thì cứ nạp thẻ 20.000 HOẶC 50.000 Viettel ĐT 01233703100. và nhớ cho mình địa chỉ gmail nữa mình CAM KẾT sẽ gửi cho các bạn ngay lập tức. (nếu các bạn băn khoăn bị lừa thì đừng dùng nhé. Thân mến.hjhjhjh ) Lưu ý khi làm bài: - Nghiêm cấm việc chưa đọc kĩ đề mà đã đặt bút làm - Việc đề cho thời gian làm 2 tiếng mà làm hơn 1 tiếng đã xong - Làm bài mà không khảo lại xem sai sót chỗ nào 1. Phần I, đọc hiểu: Cần đọc kĩ ngữ liệu và đọc kĩ từng câu hỏi, không được vội vàng, hấp tấp 2. Không trả lời dài dòng, vòng vo làm mất thời gian 3. Cần nhớ lại kiến thức đã ôn trưqowsc khi đặ bút làm Phần II: Làm văn -. Đây là phần quan trọng, không được vội vàng mà đọc thật kĩ câu hỏi xem đề yêu cầu gì và làm như thế nào.. -. Cầu nhiều điểm thì cầ nhiều thời gian hơn câu ít điểm. -. Cách trình bày bài văn phải sạch sẽ, rõ ràng. -. Giữa các câu phải chừa khoảng cách 2 dòng. -. Ghi rõ câu 1, câu 2 hay câu 3. Nghiêm cấm ghi 1, 2, 3…. -. Cẩn thận trong chữ viết. -. Cho bạn nhìn bài là nhường đường cho bạn đi tiếp còn mình ở lại..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC. ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2015-2016. Câu. Nội dung. Điểm. Câu 1. a. - Phương thức biểu đạt: Miêu tả. 0,5. 4 điểm. b. - Chỉ ra phép tu từ so sánh. 0,75. + cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, + hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, + hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. - Phân tích tác dụng:. 1,75. + Cây gạo hiện lên sừng sững, cao lớn, thắp sáng cả một góc trời mùa xuân. + Những bông hoa gạo hiện lên với màu sắc rực rỡ như đốt cháy cả không gian. + Những búp nõn của cây gạo hiện lên với những hình dáng cụ thể cùng với màu xanh nõn nà tràn đầy sức sống. + Nghệ thuật so sánh được sử dụng liên tiếp trong đoạn văn không chỉ làm cho lời văn sinh động, gợi cảm, câu văn trở nên cân đối, hài hòa mà còn gợi tả rõ nét vẻ đẹp của cây gạo mùa xuân: cao lớn, rực rỡ, tràn đầy sức sống mãnh liệt. Đằng sau đó, ta cảm nhận được con mắt quan sát tinh tế, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.... tha thiết của nhà văn. Đoạn văn khơi dậy ở mỗi người tình yêu thiên nhiên, cuộc sống... c. - Hình thức: đúng hình thức đoạn văn, khoảng 5 câu, có sử dụng được 0.25 phép tu từ so sánh. - Nội dung: đoạn văn phải có chủ đề, nội dung nhất định. Học sinh có thể sử dụng linh hoạt các phương thức biểu đạt miễn đảm bảo yêu cầu. 0.5 - Học sinh chỉ ra câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn.. CÂU. ĐÁP ÁN. Câu 1:. a. Từ “nắng mưa”:. 1 điểm. - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệt của thời tiết.. 0.25. ĐIỂM. 0,25 điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nghĩa chuyển: Những gian lalo, khó nhọc, vất vả của cuộc đời.. 0,25 điểm. b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ “lặn”: Giữ nguyên 0,25 điểm được cái khắc nghiệt của thời tiết… (nếu dùng ngấm, thấm,… thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi…) Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ, không thể thay đổi, bù đắp… 0,25 điểm Câu 2a:. - Hình ảnh dòng sông dược mô tả theo trình tự thời gian tiếp nối lần lượt từ buổi sáng đến buổi tối. Chính trình tự miêu tả này đã giúp cho chúng ta có thể hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp sống động, phong phú của dòng sông thay đổi qua những thời điểm khác nhau trong ngày.. 0,5 điểm. Câu 2b:. - HS viết đúng hình thức đoạn văn, khoảng 10 dòng.. 0,5 điểm. 2,5 điểm. - Đảm bảo nội dung gợi ý sau:. 1,0 điểm. 0,5 điểm. * Vẻ đẹp của dòng sông được thay đổi theo trình tự của thời gian: + Hình ảnh dòng sông khoác lên mình một màu lụa đào khi ánh mặt trời lên. + Trưa về, bầu trời cao, trong xanh, dòng sông lại được thay áo mới với một màu xanh trong tươi mát. + Những áng mây ráng vàng của buổi chiều tà lại điểm thêm cho chiếc áo của dong sông một màu hoa sặc sỡ. + Buổi tối, dòng sông như lung linh kỳ diệu nhất bởi dòng sông được cài lên ngực mọt bông hoa của vầng trăng lung linh tỏa sáng cùng với muôn vàn vì sao lấp lánh trên bầu trời chiếu dọi xuông dòng sông… 1. Yêu cầu chung: A- Về nội dung: - Bài viết có nhan đề Mưa sông. - Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc có thể bố cục lại các chi Câu 3 (7. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> điểm):. tiết theo một trình tự nhất định): + Gió nổi lên. + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông. + Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang. + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm cô gái bị lật nửa vành nón… + Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải… + Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao. + Dưới sông: Đò ngang vội vã chèo vào bến. Sóng tràn dào dạt trên mặt sông. Chiếc buồm của con thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa. + Chân trời, chớp xé loang loáng; một con chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sông… B- Về hình thức: - Đảm bảo hình thức, bố cục của bài văn (có 3 phần), có nhan đề của bài văn. Biết sử dụng đủ các chi tiết trong bài thơ, nhưng biết lựa chọn một vài chi tiết tiêu biểu để mô tả kỹ. - Bài không mắc những lỗi thông thường. Diễn đạt lưu loát, sử dụng tốt kỹ năng miêu tả với các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các phép tu từ, … 2. Thang điểm: - Bài đạt điểm 5: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Bài viết có sáng tạo, có cảm xúc và hình ảnh. - Bài đạt 4 điểm: Bảo đảm tốt các yêu cầu trên. Văn viết có cảm xúc, có hình ảnh. - Bài đạt 3 điểm: Đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên. Còn mắc vài lỗi nhở..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bài đạt 2 điểm: Bài viết cơ bản chỉ điễn đạt xuôi bài thơ. - Bài đạt dưới 2 điểm: Chỉ diễn xuôi bài thơ, còn mắc những lỗi chính tả, diễn đạt.. -----------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>