Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BAI ECH NGOI DAY GIENG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. 2. (Thạch Sanh- Cổ tích). (Em bé thông minh- Cổ tích).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 37: (Truyện ngụ ngôn).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 37: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. GIỚI THIỆU CHUNG.. * Khái niệm truyện ngụ ngôn: - Hình thức: Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần. - Đối tượng: Mượn chuyện đồ vật, loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn). Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ( Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải nghĩa từ khó. * Giếng:. hố đào thẳng đứng, sâu xuống lòng đất, dùng để lấy nước ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu đến…oai như một vị chúa tể: Ếch khi ở trong giếng. + Phần 2: Còn lại: Ếch khi ra ngoài giếng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể chuyện theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. 2. 3. Ếch sống lâu ngày trong một cái giếng xung quanh là những con vật bé nhỏ. Ếch coi mình như một vị chúa tể huênh hoang, hống hách. Nước dềnh lên và đưa ếch ra ngoài. 4. Ếch đi lại nghênh ngang chẳng thèm để ý xung quanh. 5. Ếch bị trâu giẫm bẹp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẢO LUẬN NHÓM ( 3 Phút) Nhóm 1: So sánh không gian bên ngoài với không gian bên trong giếng? Nhóm 2: So sánh cuộc sống bên ngoài với cuộc sống bên trong giếng? Nhóm 3: Thái độ của ếch khi ra ngoài có khác gì khi ở trong giếng?. Nhóm 4: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch là do: + Ý kiến 1: Trời mưa to nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. + Ý kiến 2: Do thái độ kiêu ngạo, chủ quan. Vậy theo em ý kiến nào đúng ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Tìm một số thành ngữ gần gũi với nội dung câu chuyện? *Thành ngữ: - Coi trời bằng vung - Ếch ngồi đáy giếng - Thùng rỗng kêu to - Mục hạ vô nhân - Dốt hay khoe chữ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất thể hiện nội dung và ý nghĩa của truyện? * Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. * Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý gì đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ếch ngồi đáy giếng Khi ở giếng. Không gian nhỏ bé. Khi ra ngoài. Kiêu ngạo. Kết cục Bi thảm. Không gian Rộng lớn. Chủ quan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 37: (Truyện ngụ ngôn).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×