Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai toan lien quan den rut ve don vi tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.49 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013. TOÁN:. * Tính : 15273 02 27 03 0. 3 5091. 30755 x 5 153775.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013. TOÁN:. * Bài toán: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ? - 1HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can. + Bài toán hỏi gì ? - Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can như thế ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Theo em, để tính được 10l đổ đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì? + Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can. - Tính số lít mật ong trong 1 can như thế nào? + Thực hiện phép chia 35 : 7 = 5l - Biết được 5l mật ong thì đựng trong 1 can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can? - Lấy 10 : 5 = 2 can 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán trên: Bài giải: Tóm tắt Số lít mật ong trong mỗi can là: 35l : 7 can 35 : 7 = 5 ( l ) 10l :…can ? Số can cần để đựng 10 l mật ong là: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số: 2 can.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ? + Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị. - Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học? + Bước tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia. * GV: Các bài toán tiên quan đến rút về đơn vị thường giải bằng hai bước: + Bước 1: Tính giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia). + Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Bài tập 1: Có 40 kg đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế ? - 1 HS đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết 40 kg đường đựng trong 8 túi. + Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi. + Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. + Vậy trước hết chúng ta phải làm gì ? - Phải tìm số đường đựng trong một túi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Biết được số đường đựng trong 1 túi, vậy 15 kg đường đựng trong mấy túi, ta làm thế nào ? - 1 HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt: 40 kg : 8 túi 15 kg : …túi ?. Bài giải: Số ki- lô-gam đường đựng trong 1 túi là: 40 : 3 = 5 (kg) Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số : 3 túi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Bài tập 2 : Có 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi có 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ? - 1 HS đọc đề bài toán. * Hướng dẫn HS giải 2 bước : + Mỗi cái áo cần mấy cái cúc ? + 42 cúc dùng cho mấy cái áo ? + Bài toán này thuộc dạng toán nào ? * Bài toán này thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.. - Đại diện các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tóm tắt:. Bài giải:. Số cúc áo cần cho một chiếc áo là: 24 cúc áo : 4 cái áo 24 : 4 = 6 (cúc áo) 42 cúc áo :… cái áo? Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7 (cái áo) Đáp số: 7 cái áo - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Tuyên dương nhóm làm đúng và trình bày đẹp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai? a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 S Đ =2 =8 d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 Đ = 12 S =3 - Phần a) đúng hay sai ? Vì sao ? + Phần a) đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải và kết quả các phép tính đúng. + b) Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự, tính 6: 2 trước rồi làm tiếp 24 : 3 + c) Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái, tính 3x2 trước rồi tính tiếp 18 : 6 + d) Đúng vì biểu thức được tính đúng theo theo thứ tự từ trái sang phải, các phép tính đều có kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013. TOÁN:. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:. - Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? - Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×