Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.94 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Tiết 1 Tiết 2. Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016 Chào cờ Tập đọc THƯ THĂM BẠN. I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). * BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng - HS lấy sách vở. bài: "Truyện cổ nước mình" - 3 HS đọc bài. + Nội dung bài nói lên điều gì ? - GV nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu,hd đọc. - Bài được chia làm 3 đoạn: + Bài được chia làm mấy đoạn ? . Đoạn 1: Từ đầu ... chia buồn với bạn. . Đoạn 2: Hồng ơi ... người bạn mới như mình. . Đoạn 3: Còn lại. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. cách phát âm cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ chú giải sgk. nghĩa từ. -3 HS đọc. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. GV lu ý c¸ch ng¾t nghØ. - Luyện đọc nhóm bàn - HS thi đọc. - Nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc bài. 3. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - HS đọc bài. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Không, Lương chỉ biết Hồng từ khi đọc không ? báo Thiếu niên Tiền phong. + Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. + Bạn Hồng đã mất mát đau thương gì ? - Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vừa rồi. + Em hiểu : Hi sinh có nghĩa là gì ? - Hi sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tưởng cao đẹp. + Đoạn 1 nói lên điều gì ? * Y1: Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc. - HS trả lời các câu hỏi : Tìm những câu cho - Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn mình rất xúc động được biết ba của Hồng Hồng ? đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. … - Chắc là Hồng cũng tự hào … nước lũ. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? * Ý2: Những lời động viên an ủi của Lương + Đoạn 2 nói lên điều gì ? đối với Hồng. * GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ ? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?. - HS đọc bài. - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ khắc phục thiên tai...... - Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống tiết kiệm từ bấy lâu nay. - Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm + Em hiểu “Bỏ ống” có nghĩa là gì ? * Ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng + Đoạn 3 ý nói gì ? bào vùng lũ lụt. - HS đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết thúc - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời và trả lời câu hỏi ? gian viết thư, lời chào hỏi người ,.... + Những dòng mở đầu và kết thúc có tác dụng * Nội dung: Bài thể hiện tình cảm của gì ? Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài + Nội dung bài nói lên điều gì? - HS theo dõi tìm cách đọc hay. 4. Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong đọc hay nhất. bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Ghi nhớ - GV nhận xét chung. D.Củng cố - dặn dò Tiết 3. Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Học sinh được củng cố về hàng và lớp. II. Đồ dùng dạy - học - GV: kẻ sẵn bảng như sgk trong bảng phụ, nội dung BT1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và - 2 HS đọc. 834 000 000 - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hướng dẫn đọc và viết số - GV đưa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết số. - HS viết số: 342 157 413 - Yêu cầu HS đọc số. - GV hướng dẫn đọc số: Tách số thành từng lớp, - HS đọc số từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải. - GV ghi số và cho HS đọc: 217 563 100; 456 852 - HS đọc, nêu cách đọc. 314 ... - GV y/c hS viÕt sè: mét tr¨m linh n¨m triÖu ba tr¨m hai m¬i ngh×n s¸u tr¨m t¸m m¬i t. - HS viÕt sè :105 320 684 -Cho HS nªu c¸ch viÕt sè 3. Thực hành * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Cho HS viết vào bảng và đọc số đã viết. + 32 000 000 + 834 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 497 + 500 209 037 - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số. 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307; 900 370 200; 400 070 192 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số.. Viết các csố ở từng lớp từ lớp triệu đến lớp đơn vị. - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết. + Ba mươi hai triệu. + Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy. - HS chữa bài vào vở. - HS đọc - HS nối tiếp đọc số. - HS nhận xét, chữa bài.. HS đọc. - HS nối tiếp lên viết số: + 10 250 214 + 213 564 888.... - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - HS chữa bài vào vở. * Bài 4: Dành cho HS khá ,giỏi - Số trường trung học cơ sở là 9 873 - Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các câu hỏi: trường. + Số trường Trung học cơ sở là bao nhiêu? - Số học sinh Tiểu học là 8 350 191 em. + Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu ? - Số giáo viên trung học là 98 714 người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Số giáo viên trung học là bao nhiêu ? - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò (1') - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” Tiết 4. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1). I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, giấy màu. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ + Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực - HS trả lời. trong học tập ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt - HS lắng nghe và thảo luận nhóm trả khó" lời - Y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: + Thảo gặp phải những khó khăn gì ?. - Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn…. + Thảo đã khắc phục ntn ? - Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà….. + Kết quả HT của bạn ra sao ? - Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm + Trước những khó khăn trong cuộc sống học lớp 1, 2, 3 bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như - Bạn thảo đã khắc phục vượt qua mọi vậy ? khó khăn đó để tiếp tục học tập. + Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra ? - Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn ) + Trong cuộc sống khi gặp những điều khó - Khi gặp những khó khăn chúng ta cần khăn ta nên làm gì ? phải vượt qua để tiếp tục đi học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ? GV: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu "có chí thì nên" * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ? - HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập. + Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo và y/c các nhóm giải thích cách giải quyết. - GV nhận xét. * Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân + Kể những khó khăn trong học tập mà mình đã giải quyết được ? + Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết ? - GV bổ sung. * Ghi nhớ sgk D. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dăn HS chuẩn bị bài sau. Buổi Chiều Tiết 1. - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt.. - Thảo luận nhóm 4 làm bài tập - HS kể và nêu cách giải quyết.. - Thảo luận nhóm đôi. - HS kể và nêu cách giải quyết. - HS kể, HS khác nêu cách giải quyết giúp bạn. - 3 HS đọc ghi nhớ.. Chính tả: Nghe - viết CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I.Mục tiªu - Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ - HS lấy đồ dùng. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: lăn tăn, sáng trăng, băn khoăn, - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. phải chăng ... - GV nhận xét, sửa sai. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hướng dẫn nghe viết - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - HS đọc thầm lại bài thơ. + Bài thơ nói về nội dung gì ? - Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đến cả đường về nhà mình. + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ? - Câu 6 tiếng viết lùi vào, cách lề vở 2 ô - Câu 8 tiếng viết cách lề vở 1 «. Hết mỗi khổ thơ phải để cách 1 dòng, rồi viết tiếp khổ thơ sau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại toàn bài. - Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra. - Chấm, chữa 8 bài. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Gọi HS đọc y/c.. - Viết bài vào vở - Soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.. a) Điền vào chỗ trống ch/ tr - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. Y/c 3 HS - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất. lên bảng làm bài. Người xưa có câu : "Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng "Tre là thẳng thắn bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. - Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của + Đoạn văn giúp em hiểu điều gì ? con người. D. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c mỗi HS về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr. Tiết 2. Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I. Mục tiêu - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…) chất béo (mỡ, dầu,...). - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. * GDMT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học - Hình 12, 13 sgk - phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy B. Kiểm tra bài cũ + Kể tên một số thực phẩm chứa chất bột đường ? + Nªu vai trß cña chÊt bét ®g ? - Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo - Y/c HS thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh trang 12 - 13 trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày. + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất. Hoạt động học - Hát + lấy sách vở môn học. - Bánh mỳ, gạo, ngô, bánh quy, mỳ sợi.... - HS thảo luận trả lời. - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> béo ?. - Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho mát, gà. - Các thức ăn chứa nhiều chất béo là: + Nêu vai trò của chất đạm, chất béo ? dầu ăn, mỡ, lạc. - Chất đạm giúp cơ thể tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thể những tế bào bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. - Chất béo rất giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa lợn, bơ, một số thịt cá và một số loại nhiều chất đạm ? hạt. + Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có - Học nêu. trong các hình trang 13 SGK và những thức ăn hằng ngày em thích ăn ? - HS nêu. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung * Lưu ý HS: Phomat được chế biến từ sữa bò chứa nhiều chất đạm. Bơ được chế biến từ sữa bò chứa nhiều chất béo. * Hoạt động 2 : Xác đinh nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 : Hoàn thành phiếu bài tập: Bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - HS nhận phiếu hoàn thành bảng. - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả GDMT:?Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất trước lớp. béo lÊy tõ ®©u ? - Nhận xét bổ sung. Từ đó GV lu ý HS : con người cần đến khụng khớ, - HS tr¶ lêi. thức ăn, nước uống từ môi trường. -3 Học sinh đọc. * Bài học sgk. D. Củng cố - dặn dò + Nêu vai trò của chất đạm - HS nêu. và chất béo đối với cơ thể ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG” I. MỤC TIÊU - Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện sức khỏe, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo léo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục HS ý thức tập thể. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng, dây đeo có số thứ tự của người chơi, còi,… IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến cho HS nắm được: trong giờ sinh hoạt tập thể tới, các em sẽ được hướng dẫn một trò chơi vui, khỏe. Trò chơi mang tên “Trao bóng”. Đây là trò chơi đòi hỏi người chơi phải nhanh nhẹn, khéo léo, bình tĩnh mới dành được chiến thắng. - Đối tượng chơi: cả lớp (tùy số lượng của lớp mà chia làm nhiều đội khác nhau, chia đều số lượng người khỏe, người yếu). - Chuẩn bị 2 quả bóng (bóng đá loại vừa), 4 cái chậu nhựa con (chọn loại chậu không sâu lòng) để đặt quả bóng. - Sân chơi rộng, kẻ vạch sẵn vị trí của các đội, đường chạy để trao bóng. - Cử trọng tài. Bước 2: Tiến hành chơi GV hướng dẫn cách chơi: - Chia đôi sân chơi thành 2 bên; đặt tên một bên là sân A, một bên là sân B. - Mỗi đội chơi chia đôi số người đứng về phía 2 đầu của sân. Người chơi của các đội đeo biển số thứ tự từ 1 – 8 (tùy theo số lượng người của đội). Những người đeo từ số 1 – 4 của mỗi đội đứng về phía bên sân A - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn, những người đeo số 5 – 8 đứng về phía sân B - ở vị trí xuất phát đã vạch sẵn. - Mỗi đội sẽ có 1 quả bóng và 2 cái chậu. Cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng. - Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài (ví dụ: Mỗi đội có 8 người): + Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bóng, bước (hoặc chạy) nhanh theo con đường đã được kẻ trong cự li quy định, tiến về sân B trao cho số 5. + Các số 5 chạy nhanh đặt quả bóng vào chậu cho số 2. + Số 2 đội bóng trao cho số 6. + Số 6 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 3..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Số 3 đội bóng trao cho số 7. + Số 7 chạy, đặt bóng vào chậu cho số 4. + Số 4 đội bóng trao cho số 8. - Như vậy đã hết một vòng chơi. Người bên sân A đã hoàn thành phần đội bóng và đã trở về vị trí sân B. Đổi lại, người ở vị trí sân B trở về vị trí sân A và trở thành người đội bóng ở vòng chơi thứ hai. - Đội nào hoàn thành trước, đội đó được ghi điểm. Lưu ý HS: Các trường hợp sau đây sẽ bị coi là phạm lỗi: + Người đội bóng không đi đúng đường vạch. + Bóng rơi khỏi chậu. + Trao bóng nhầm số thứ tự. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - Trọng tài công bố thứ tự kết quả các đội đã ghi bàn thắng và mời GVCN lên nhận xét. - GV khen ngợi tinh thần nhiệt tình, hào hứng, sôi nổi của các đội chơi. Nhấn mạnh, tham gia trò chơi này, các em không những rèn luyện thể lực mà còn thể hiện sự nhanh nhạy, khéo léo trong xử lí tình huống để có được bàn thắng. Hoan nghênh đội ghi được nhiều bàn thắng nhất. - Tuyên bố kết thúc cuộc chơi. Tiết 4. Tiết 1. Hướng dẫn HS tự học môn Tiếng Việt ------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 Thể dục ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”. I. Môc tiªu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều,đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, háo hứng trật tự khi chơi. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phöông tieän: coøi. III. N«i dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: GV phoå bieán noäi dung hoïc taäp. HS tập hợp thành 4 hàng. Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh. HS chôi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đứng tại chỗ và hát vỗ tay một bài. 2. Phaàn cô baûn: a. Đội hình đội ngũ Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. - Lần 1 và 2: GV hướng dẫn HS thực hiện. - Những lần sau cho HS điều khiển. GV nhaän xeùt, bieåu döông caùc toå thi ñua toát. - GV cho HS tập 2 lần để củng cố lại. b. Trò chơi vận động. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - GV tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chôi vaø luaät chôi. - GV cho HS ôn lại vần điệu trước 1 – 2 lần, rồi cho 2 HS laøm maãu. - Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần. GV quan saùt nhaän xeùt, bieåu döông caùc caëp HS chôi đúng luật, nhiệt tình. 3. Phaàn keát thuùc: - Cho HS chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau đó khép lại thành một vòng tròn nhỏ. - Làm động tác thả lỏng. - GV heä thoáng baøi. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Tiết 2:. HÑ CUÛA HOÏC SINH. Nhóm trưởng điều khiển. HS thực hiện. - HS chơi theo hướng dẫn của GV.. HS taïo thaønh moät voøng troøn. Làm động tác thả lỏng.. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 3. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc số. + 234 567 112 - 2 HS đọc số + 895 763 147 - Gọi 1 HS lên viết số: Tám trăm ba mươi tư triệu sáu trăm sáu mươi nghìn hai trăm - HS viết: 834 660 206 linh sáu. - GV nhận xét HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập - HS ghi đầu bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3. Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. Mục tiêu - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nxét và luyện tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS nêu phần ghi nhớ bài "dấu hai chấm" ở tiết trước. - HS đọc bài. - Gọi 1 HS làm BT1a. - HS làm bài. - GV nxét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a) Nhận xét - Y/c HS đọc câu văn trên bảng. - HS đọc thành tiếng: Nhờ/bạn/giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiên + Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch tiến. chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ ? - Câu văn có 14 từ. + Em có nxét gì về các từ trong câu văn trên ? - Trong câu văn có những từ 1 tiếng có những từ gồm 2 tiếng. * Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu. - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.. * Bài tập 2: + Từ gốm mấy tiếng ? + Tiếng dùng để làm gì ? + Từ dùng để làm gì ? + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? * Ghi nhớ (sgk) -Cho HS nêu ví dụ về từ đơn, từ phức. 3. Luyện tập * Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tự làm bài. - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nxét, bổ sung. + Những từ nào là từ đơn ? + Những từ nào là từ phức ?. - 1 HS đọc y/c. - Nhận phiếu và hoàn thành phiếu. - HS trình bày. * Lời giải: - Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Từ gồm 1 tiếng hay nhiều tiếng. - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức. - Từ dùng để đặt câu. - Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng. - 3 HS đọc. - HS đọc. - Dùng bút chì gạch vào sgk. - 1 HS lên bảng. * Lời giải: Rất/công bằng/rất/thông minh/ Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ - Từ đơn: rất, vừa, lại. - Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.. - GV gạch chân dưới những từ đơn và từ phức. * Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c. - GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng Việt - HS đọc y/c. và giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, - HS lắng nghe. đơn vị được giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Y/c HS làm việc theo nhóm. - HS hoạt động trong nhóm: 1 HS đọc từ, 1 HS viết từ. - GV giúp những nhóm gặp khó khăn. - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ. - Y/c các nhóm dán phiếu lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nxét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ. * Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c và mẫu. - Y/c HS đặt câu. - HS đọc y/c trong sgk. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai. - Từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu. - GV nxét, khen ngợi HS. Mỗi em ít nhất 1 câu. C. Củng cố - dặn dò + Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ ? - HS nối tiếp nhau trả lời. + Thế nào là từ phức ? cho ví dụ? - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập - HS ghi nhớ. và chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. A. Môc tiªu: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn để bài có mục gợi ý 3. - Học sinh: Sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh kể lại chuyện thơ “Nàng tiên ốc” - 2 hs kể chuyện. - GV nhận xét HS. II) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài 2)Kể chuyện: *Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài. -Y/c 1 HS đọc đề bài - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Hs đọc đề bài. Hỏi: +Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? - 4 hs đọc nối tiếp. Lấy ví dụ... - Biểu hiện của lòng nhân hâu: thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? người: “Nàng công chúa nhân hậu, chú - GV động viên, khen ngợi HS. Cuội”... -Y/c HS đọc kĩ phần 3 để biết trình tự giờ kể chuyện. *Kể chuyện trong nhóm: - Hs kể chuyện trong nhóm. - Chia nhóm 2 hs. - GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c hs kể theo đúng trình tự mục 3. - Gợi ý cho hs các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện? + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện? * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho hs thi kể. - Gọi hs nxét bạn kể... - Y/c hs bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. III) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân. Tiết 1. - Hs thi kể, hs khác nghe để hỏi lại bạn. - Nxét bạn kể. - Hs bình chọn, tuyên dương.... - Hs ghi nhớ.. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Thể dục ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”. I. Mục tiêu - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, còng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu : rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng, trật tự khi chơi. II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. - Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a. Ôn quay đằng sau : -Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. -Tập trung lớp, củng cố. GV điều khiển . b.Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật động tác. Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS. c. Trò chơi vận động Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. GV cho HS tập hợp theo hình trßn, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Tiết 2. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thc hiƯn HS thc hiƯn. HS thực hành làm theo mẫu. Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS hát và vỗ tay. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 3,4,5 trong bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. a) Số bé nhất trong các số sau là số nào ? 197 234 578; 179 234 587; 197 432 578; a) 179 234 587 179 875 432 b) Số lớn nhất trong các số sau là số nào ? b) 475 245 310 457 231 045; 457 213 045; 457 031 245; 475 245 310 - GV nhận xét. - HS ghi đầu bài vào vở. C. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: + Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. a) 35 627 449 b) 82 175 263 c) 123 456 789 d) 850 003 200 - GV nhận xét, sửa sai, cñng cè vÒ g/trÞ cña c/sè 3 trong mỗi sè.. - HS lần lượt đọc và nêu theo yêu cầu: a) Chữ số 3 cã gi¸ trÞ lµ 30 000 000. b) Chữ số 3 cã gi¸ trÞ lµ 3 đơn vị. c) chữ số 3 cã gi¸ trÞ lµ 3 000 000 d) Chữ số 3 cã gi¸ trÞ lµ 3 000 - Các HS khác theo dõi và nhắc giá trị của từng chữ số trong số đã cho.. * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó tự làm - HS đọc y/c. bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS viết số vào vở theo thứ tự. a) 5 760 342 c) 50 076 342 b) 5 706 342 d) 57 600 342 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào vở. * Bài 3: - GV treo bảng số liệu lên bảng cho học - HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi: sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? - Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. + Hãy nêu dân số của từng nước được - HS nêu thống kê ? + Nước nào có số dân đông nhất ? Nước - Ấn Độ có số dân đông nhất, Lào có số dân ít nào có số dân ít nhất ? nhất. + Hãy sắp xếp các nước theo thứ tự tăng - Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Liên bang Nga, dần ? Hoa Kỳ, Ấn Độ - GV cùng HS nhận xét và chữa bài ,cñng - HS chữa bài vào vở. cố về cách đọc số. * Bài 4: Giới thiệu lớp tỉ. - Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 - HS đọc số : 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu đến 900 triệu ? triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, + Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ? - GV nêu: số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ, viết là: 1 000 000 000. - Y/c HS đọc và viết các số còn thiếu vào bảng. - GV nhận xét, chữa bài , giíi thiÖu :hµng tØ, hµng chôc tØ, hµng tr¨m tØ hîp thµnh líp tØ. D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 5 Tiết 3. 900 triệu + Là số 1 000 triệu. + HS nhắc lại và đếm, số đó có 9 chữ số 0. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3). HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). II. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài: “Thư thăm bạn" + Nêu nội dung bài ? - HS thực hiện y/c. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc bài, hd đọc. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 3 đoạn. + Bài chia làm mấy đoạn ? . Đoạn 1: Lúc ấy ... cứu giúp. . Đoạn 2: Tôi lục lọi ... cho ông cả. . Đoạn 3: Người ăn xin ... của ông lão. a) Đọc nối tiếp đoạn: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, - 3 HS đọc + nêu chú giải sgk. kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. 3,GV lu ý cách ngắt nghỉ đúng. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, như thế nào ? thảm hại dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét. + Điều gì khiến ông lão trông thảm - Vì nghèo đói khiến ông lão thảm thương như vậy. thương đến như vậy ? * Y1: Hoàn cảnh đáng thươngcủa ông lão ăn + Đoạn 1 cho ta thấy điều gì ? xin. - HS đọc thÇm. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm - Cậu chứng tỏ bằng hành động và lời nói: + Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia để của cậu đối với ông lão ăn xin ? tìm một cái gì đó cho ông lão, nắm chặt tay ông. Tài sản: của cải, tiền bạc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chủ được. + Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ? + Đoạn 2 nói lên điều gì ?. + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả. - Chứng tỏ cậu tốt bụng, cậu chân thành xót thương ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. * Y2: Tình thương của cậu bé đối với ông lão. + HS đọc , thảo luận và trả lời câu hỏi + Ông nói: như vậy là cháu đã cho ông rồi.. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Cậu bé không có gì để cho ông lão nhưng ông lão nói với cậu như thế nào ? + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? thông và thái độ tôn trọng. + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, + Sau câu nói của ông lão ,cậu bé đã cảm sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của nhận được một chút gì đó từ ông ? Theo cậu. em cậu bé nhận được gì từ ông lão ? * Y3: Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu + Đoạn 3 ý nói gì ? bé. * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi cậu bé có + Qua câu chuyện tác giả muốn nói với tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót chúng ta điều gì ? trước nỗi bất hạnh của ông lão ¨n xin nghÌo khæ. 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong bài theo cách phân vai. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi các nhóm thi đọc. - GV nhận xét chung. D.Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc phân vai. - 3 nhóm HS thi đọc phân vai, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Giáo dục KNS (ATGT) BAI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I. Mục tiêu . - Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thường dễ đi ,nhưng phải bảo đảm an toàn . + HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đường phố + Biết được nhưng qui định của luật giao thông đường bộ .... - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe . - Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . III. Chuẩn bị - GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai - HS : Sách vở.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu Hoạt động dạy *************************** 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới *Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn a- Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đươc thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường b- Cách tiến hành + Ở lớp ta có nhưng ai đã biết đi xe đạp ? + Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ? - GV đưa ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp +Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn? * Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp phải còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn . *Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường a-Mục tiêu : HS biết những qui định đối với người khi đi xe đạp trên đường - Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ b- Cách tiến hành . - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích hướng đi đúngvà sai + Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ? + GV cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp không an toàn ? + Theo em để đi xe đạp an toàn người đi xe đạp phải đi ntn ? *Kết luận : Nhắc lại qui định đối với người đi xe đạp. * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông a-Mục tiêu : Củng cố những kiến thức của học sinh về cách đi đường an toàn. Hoạt động học ******************************* 1’ 2’ 8’. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông .... 12’ - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ đồ - Không được đi lạng lách - Không đèo nhau đi dàn hàng ngang - Không được đi vào đường cấm - Không buông thả hai tay + Đi bên tay phải ,đi sát lề đường - Đi đúng hướng đường làn đường . - Muốn rẽ phải giơ tay xin đường - Đêm đi phải có đèn phát sáng . - Nên đội mũ bảo hiểm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thực hành và xử lícác tình huống đi xe dạp b- Cách tiến hành - Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí các tình huống - Khi phải vượt xe đỗ trên đường - Khi phải đi qua vòng xuyến . - Khi đi từ trong ngõ ... IV. Củng cố : + Khi đi xe đạp ra đường thì phải thực hiện ntn? * Liên hệ: V. Tổng kết - Dặn dò * Tổng kết => Hàng ngày khi đi xe đạp trên đuờng các em phải.... * Dặn dò: - Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường ... Chuẩn bị bài: Lựa chọn đường đi an toàn - NX tiết học.. 8’. - Phải là xe đạp nữ - Phải có cọc yên thấp - Hạ tay lái xuống thấp - HS trả lời. 3’. - Ghi nhớ. 1’ Tiết 1. Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1, 2, 3 ( phần nhận xét ) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy B. Kiểm tra bài cũ + Nêu ghi nhớ của tiết trước ?. Hoạt động học. - HS thực hiện y/c. - HS nêu. + Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả chú ý tả những gì ? những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu như: sức vóc, lời nói, trang phục,… - GV nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đọc thầm lại bài "Người ăn xin" làm bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Goi HS báo cáo kết quả. - Gọi HS đọc bài của mình đã làm.. - Nhận xét, sửa sai.. vào nháp. - Báo cáo kết quả. + Câu ghi lại lời của cậu bé: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: “ Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết chừng nào! Khi ấy tôi chợt hiểu rằng, cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là gì về cậu ? người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khổ của ông lão. + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. của cậu bé ? * Bài 3: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc yêu cầu. - Y/c HS đọc thầm 2 câu văn a và b. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: + Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong a) Tác giả dẫn trực tiếp hai cách kể trên có gì khác nhau ? b) Tác giả thuật lại gián tiếp + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân - ... để thấy rõ tính cách của nhân vật. vật để làm gì ? + Có những cách kể nào để kể lại lời nói và - Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của ý nghĩ của nhân vật ? nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. * Ghi nhớ sgk - HS đọc ghi nhớ sgk 3. Luyện tập * Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - HS đọc. - Y/c dùng bút chì gạch 1 gạch dưới những - HS làm bài. lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián - HS nêu. tiếp. + Lời dẫn gián tiếp: bị chó đuổi. - Gọi HS nêu bài làm của mình. + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. + Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời nói - Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được trực tiếp hay gián tiếp ? đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - Kết luận: - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời - Thảo luận nhóm làm vào phiếu. dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ? + Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét, sửa sai.. trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép.. * Bài 3: + Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời - Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ? kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật. D. Củng cố dặn dò - Về học thuộc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Viết thư Tiết 2. Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số TN. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Kẻ sẵn tia số như sgk lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc số: - 2 HS đọc bài theo yêu cầu. 234 007 159 673 105 600 - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên + Nêu vài số em đã học ? - HS nêu. 2, 5, 7, 1, 3, 9, 8, 4, 10, 1 6, 0, 17, 19… - GV nêu: 12… a. Các số : + 0; 1; 2; 3; 4 ... ; 9; 10; ..., 100..., 1000... là các số tự nhiên. + Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ... - GV cho HS quan sát các số tự nhiên - HS quan sát tia số. trên tia số. + Điểm gốc của tia số ứng với số - ứng với số 0 nào ? + Các số tự nhiên được biểu diễn trên - Theo thứ tự từ bé đến lớn. tia số theo thứ tự như thế nào ? + Cuối tia số có dấu hiệu gì ? thể hiện + Có mũi tên, thể hiện trên tia số còn tiếp tục biểu điều gì ? diễn các số lớn hơn. + Yêu cầu HS vẽ tia số vào vở. - HS vẽ tia số vào vở. * Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV cho HS nêu ví dụ để rút ra kết luËn : - Trong dãy số tự nhiên không có số tự nhiên nào là lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. - Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số bé nhất. - Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. 3. Thực hành * Bài 1: Gọi HS yêu cầu. + Bài tập y/c gì ? + Muốn điền được số tự nhiên liền sau ta làm thế nào ? - Y/c HS làm bài.. - HS nhắc lại kết luận. - HS đọc yêu cầu - Viết số tự nhiên liền sau mỗi số đã cho. - Ta chỉ việc thêm 1 vào số đã cho ta được số tự nhiên liền sau nó. - HS làm bài. 6 7. 29 30. 99 100. 100 101. 1000 1001 - GV nhận xét chung. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. + Bài tập y/c gì ? + Muốn điền được số tự nhiên liền - Ta chỉ việc bớt 1 ở số đã cho ta được số tự nhiên trước ta làm thế nào ? liền trước nó. - Y/c HS làm bài. - HS làm bài - GV cùng HS nhận xét chữa bài. 99 100 11 12 999 1000 1001 1002. 9999. 10 000. - HS chữa bài. * Bài 3: Cho HS lµm vµo vë.GV chÊm, - HS làm bài . ch÷a,bµi. a) 4, 5, 6 b) 86, 87, 88 c) 896, 897, 898 d) 9, 10, 11 e) 99, 100, 101 - HS đọc. * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - HS làm bài vào vở: - Y/c HS tự làm bài vào vở. a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916; 917… - GV nhận xét, chữa bài b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 … D. Củng cố - dặn dò c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21;… - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài Tiết 3. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT. I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chñ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GDMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhận hậu và biết đoàn kết với mọi người). II. Đồ dùng dạy - học - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập, bút dạ. - Sách vở, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ + Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm - HS trả lời gì ? Cho ví dụ ? + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ. - GV nxét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài vào vở. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c. - GV hướng dẫn HS tìm từ . - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - Các nhóm thực hiện t×m từ. - GV cùng trọng tài tính điểm thi đua và kết - Thư ký viết nhanh các từ tìm được. luận nhóm thắng cuộc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. a) Thứ tự từ chứa chữ hiền: - Hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền. b) Từ chứa tiếng ác: - Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác liệt, ác mộng, ác - GV giải thích một số từ: quỷ, ác thú, tội ác. + Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng. - HS lắng nghe. + Hiền đức: phúc hậu hay thương người. + Hiền hậu: hiền lành và trung hậu. + Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà... + ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt. + ác độc: ác, thâm hiểm + ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với người khác... * Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c. - HS đọc y/c. - GV phát phiếu cho HS làm bài, thư kí phân - HS làm bài theo nhóm 4. loại nhanh các từ vào bảng, nhóm nào xong, trình bày bài trên bảng lớp. - Gọi các nhóm báo các kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng - GV giải nghĩa thêm một số từ. - Nxét, tuyên dương. * Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c của bài. - 1 Hs đọc. - Y/c HS tự làm bài * Lời giải: - GV chÊm , ch÷a bµi. + Hiền như bụt (hoặc đất)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS đặt câu với những thành ngữ trên.. * Bài tập 4: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS suy nghĩ và nêu ý kiến của mình.. + Lành như bụt (hoặc đất). + Dữ như cọp. + Thương nhau như chị em gái. - HS đặt câu. - HS đọc y/c. -HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.. - GV cùng HS nxét, chốt lại lời giải đúng. * GDMT: ?Qua những câu tục ngữ trên,cha ông ta muốn khuyên chúng ta điều gì? Từ đó,giáo dục cho HS biết sống nhận hậu và biết đoàn kết với mọi người. D. Củng cố - dặn dò - Gọi HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, - HS đọc. tục ngữ vừa học. - HS ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tiết 4. Kĩ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU. I. Mục tiêu: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, vạch đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô II. Đồ dùng dạy - học GV: - Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 78cm theo đường vạch dấu. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Một số sản phẩm của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Chấm một số sản phẩm tiết trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS ngồi gần nhau kiểm tra Đ D H T của - Nhận xét chung. nhau 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu, HD quan sát. - Quan sát và nhận xét. - Nêu hình dạng và cách cắt vải theo đường - Đường vạch dấu thẳng hoặc đường vạch vạch dấu? dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch - Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải? - Nêu: Để cát vải được chính xác không bị - Nhận xét. lệch. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. a.Vạch dấu trên vải. Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách vạch - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> dấu? - Một số điểm cần lưu ý: +Vuốt thẳng vải. +Dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu. -Vạch đường cong ... b. Cắt vải theo đường vạch dấu. - Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? -Nhận xét bổ xung. Lưu ý: +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. +Mở rộng hai lưỡi kéo... HĐ 3: Thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu. -Nêu yêu cầu thực hành. Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 -4 cm HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. 3.Nhận xét – dặn dò. --Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. Tiết 1. GV. - 1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và thực hiện nối. - Quan sát lắng nghe. - Quan sát và nêu:. -Nghe. -1HS đọc phần ghi nhớ. -Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình. -Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có độ dái tương ứng. Và cắt -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.. Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016 Tập làm văn VIẾT THƯ. I. Mục tiêu - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Kiểm tra bài cũ + Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - 2 HS trả lời. + Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ? - GV nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc bài thư thăm bạn. - HS đọc bài: Thư thăm bạn + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> làm gì ?. Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. + Theo em người ta viết thư để làm gì ? - Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Đầu thư bạn Lương đã viết gì ? - Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và - Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh, nỗi địa phương của Hồng như thế nào? đau của Hồng và bà con địa phương. + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? - Lương thông báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. + Theo em nội dung bức thư cần có những Nội dung bức thư cần: gì ? + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi người nhận thư. + Thông báo tình hình người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. + Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở - Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, đầu và phần kết thúc ? lời chào hỏi. - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. * Ghi nhớ sgk - 3 HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đầu bài. - HS đọc đề bài. - Gạch chân dưới những từ: trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? - Viết thư cho một bạn ở trường khác. + Mục đích viết thư là gì ? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. + Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô - Xưng hô bạn - mình hoặc cậu - tớ. như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ? - Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Em cần kể cho bạn những gì về tình - Tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi, văn hình ở lớp ở trường mình ? nghệ, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em. + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì ? - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau sẽ kể b) Viết thư tiếp cho bạn nghe. - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để viết - Học sinh suy nghĩ viết ra nháp. thư. - Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, - Viết bài vào vở. gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi học sinh đọc lá thư của mình. - 3 HS đọc bài. - Nhận xét. - Lắng nghe. D. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ;.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> viết lại bức thư vào vở. Tiết 2:. Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU : - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra -Yêu cầu làm bài tập T14 -2 HS lên bảng - Kiểm tra, chữa bài ,nhận xét, 2 Bài mới HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân - Viết lên bảng bài tập sau , yêu cầu HS -1 HS lên bảng làm làm 10 Đơn vi=........... chục 10 đơn vị = 1chục 10 chục=................trăm 10 chục =1 trăm ...trăm =1 nghìn 10 trăm =1 nghìn ........... ........... Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ -Trong hệ thập phân cø 10 đơn vị ở mỗi hàng thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liÒn nó thành mấy đơn vị ở hàng trên liÒn nó? HĐ 2:Cách viết số trong hệ thập phân - Hệ thập phõn cú bao nhiờu chữ số,đú là - Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các những chữ số nào? chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm chín mươi chín nghìn............. - 999 -Nêu giá trị của chữ số trong số 999? - Gi¸ trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900 - KL: Giá trị của mỗi chữ số phô thuéc - Nhắc lại KL vµo vị trí của nó trong mỗi số. HĐ 3:Luyện tập thực hành - Cả lớp làm bài Bài 1:Yêu cầu đọc bài -Yêu cầu đæi chéo vở để kiểm tra bài lẫn - Kiểm tra nhau? - Nhận xét HS Bài 2 -1 HS lên bảng - Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên 387=300+80+7 thành tổng giá trị của nó - Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm -1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm bài vµo vë. bài - Nhận xét HS Bài 3 -Ghi gía trị của chữ số 5 trong mỗi số - Yêu cầu bài là gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì? -Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích? -Yêu cầu HS làm bài - GVchÊm, ch÷a bµi. 3)Củng cố dặn dò -Nhận xét tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở Tiết 3. -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó -Trong số 45 giá trị cña chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị . -1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm bài vµo vë. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TUẦN 3. I. MỤC TIÊU : - HS biết những ưu điểm, tồn tại của tuần 3 để phát huy, khắc phục. - Biết kế hoạch thời gian tới II.LÊN LỚP 1. Nhận xét tuần 2. - Các tổ trưởng nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét. - GVCN nhận xét những ưu, khuyết điểm trong tuần về: + Nề nếp + Học tập +Vệ sinh trường lớp - Nhắc HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại 2. Kế hoạch thời gian tới: - Duy trì sĩ số ,nề nếp . - Nâng cao chất lượng học tập, làm và đọc bài trước khi đi học. - VS trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa 3 cấp trước văn phòng, chăm sóc cây và hoa trong lớp. - Nạp các khoản đóng góp theo quy định. Nạp bảo hiểm để làm thẻ kịp thời. ---------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1 Khoa học VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. Mục tiêu - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,…) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh hình trang 14, 15 sgk. - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy B. Kiểm tra bài cũ + Hãy kể tên một số thực phẩm chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc động vật ? + Hãy kể tên một số thực phẩm chứa nhiÒu chất béo ? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: “Trò chơi” Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập.. - Gọi các nhóm trình bày. - Đánh giá, tuyên dương nhóm làm bài nhanh, tốt. * Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu và trò của vi-ta-min đó ? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-tamin đối với cơ thể ?. Hoạt động học - HS thực hiện y/c. - HS trả lời.. - HS ghi đầu bài. - Nhận phiếu, hoàn thiện bảng (t.gian 5') Tên Đvật Tvật VTM Kh Xơ TĂn Rau x x x x cải Thịt X lợn Cà rốt x x x x - HS trình bày. - Thảo luận nhóm đôi và nêu. + Vi ta min A, B, C, D.. - Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.... + Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta- - Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min và chất min, chất khoáng và chất xơ ? khoáng: Sữa, pho-mát, trứng,xúc xích, chuối, cam, gạo, ... - Thức ăn chứa chất xơ: Bắp cải, hành, cà rốt, súp lơ, ... + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất - thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh khoáng đối với cơ thể? - GV nx, kết luận - Chú ý. + Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức - Cần ăn chất xơ để đảm bảo hoạt động bình ăn chứa chất xơ ? thường của bộ máy tiêu hoá. + Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng bao - Hằng ngày chúng ta uống khoảng 2 lít nhiêu lít nước ? Tạo sao cần uống đủ nước? nước. .... * Kết luận+ rút ra bài học sgk - 3 HS đọc bài học. D. Củng cố, dặn dò + Vi ta min có vai trò gì ? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 2. Ôn to¸n VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. A. Môc tiªu: - ¤n tËp c¸ch viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - LuyÖn vÒ d·y sè tù nhiªn. B. Hoạt động lên lớp: 1.Bµi cò: -HS nêu và đọc các số mà Gv đã ghi ở bảng -Nêu cách đọc số có nhiều chữ số -ChÊm vµ kiÓm tra vë luyÖn to¸n cña HS 2.Bµi míi: Bài 1 - Viết số 536 và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị của nó - Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm bài - Nhận xét HS Bài 2 - Yêu cầu bài là gì? - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì? -Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích? -Yêu cầu HS làm bài -Lµm miÖng Bµi 3: -HS đọc số a)§äc c¸c sè sau 724 425 321 , 61 020 346 700 257 174 , 208 003 600 -Lµm vµo vë, ch÷a bµi trªn b¶ng b)Nªu gi¸ trÞ cña ch÷ sè 2 trong mçi sè? Bài 4: Viết các số biết số đó gồm +204 743 243 a)2tr¨m triÖu, 4 triÖu, 7 tr¨m ngh×n, 4 chôc ngh×n, 3 ngh×n, 2 tr¨m, 4 chôc, 3 đơn vị + 53 580 603 b)5 chôc triÖu, 3 triÖu, 5 tr¨m ngh×n, 8 nghìn, 6 trăm, 3 đơn vị + a0b 00c d0e *d)a tr¨m triÖu, b triÖu, c ngh×n, d tr¨m, e đơn vị *Bài 5: Trong day số sau dãy nào là dãy số tự nhiên? Vì sao? -Lµm vµo vë, ch÷a bµi trªn b¶ng a) 4, 2, 3, 1, 5, …. 1 000 000, … b) 0, 2, 4, 6, ………1 000 000,… -d·y d lµ d·y sè tù nhiªn( có giải thích) c) 1, 2, 3, 4,……….1 000 000,… d) 0, 1, 2, 3, 4 …….1 000 000,… *Bài 6: + 789, 790, 791. Viet tiếp 3 số tự nhiên thích hợp vào chỗ + 22, 25, 28. + 16, 25, 36 chấm: a) 786, 787, 788, …, …, …. b) 13, 16, 19, …, …, … c) 1, 4, 9, …, …, … 3.Cung cố, dặn dò: -GV chÊm 1 sè bµi vµ nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Híng dÉn bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau Tiết 3. Ôn Tiếng Việt TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC; VIẾT THƯ. I. Môc Tiªu: - Củng cố lại kiến thức về từ đơn và từ phức - HS phân biềt dợc từ đơn và từ phức - HS đặt đợc câu với từ đơn ,và từ phức - Viết được một bức thư hoàn chỉnh II. Lªn Líp: 1. Cñng cè kiÕn thøc: Ntn là từ đơn ? y/c h/s nªu vÝ dô Ntnlµ tõ phøc, cho vd ? Từ dùng để làm gì ? Y/c h/s đạt câu , h/s đặt nối tiếp G/v nhËn xÐt bæ sung 2 LuyÖn tËp Bài 1. Tìm từ đơn từ phức trong câu nói dới ®©y cña B¸c Hå: T«i chØ cã mét ham muèn , ham muèn tét bậc là làm sao cho nớc ta đợc độc lâp tự do,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc , ai cũng đợc học hành . Y/s h/s lµm bµi vµo vë G/v vµ h/s nhËn xÐt bµi trªn b¶ng Bµi 2: Cho c¸c tõ sau : c©y cèi ,long lanh ,hoa hång ,c¸nh cß , nh©n d©n ,rung rinh, l¹nh lÏo . - Em h·y t×m c¸c tõ phøc trong c¸c tõ trªn - Y/c h/s th¶o luËn lµm bµi - Gäi h/s lªn b¶ng lµm - Líp nhËn xÐt bµi b¹n - G/v nhËn xÐt bæ sung - V× sao em ghÐp c¸c tõ trªn vµo nhãm tõ phøc? Bµi 3: - §Æt c©u víi mçi tõ phøc trªn - Y/c h/s lµm bµi vµo vë - G/v chÊm bµi nhËn xÐt - Y/c h/s đọc bài của mình - H/s đọc nối tiếp Bài 4: Vừa đi học về em đợc nghe tin bà em bị ốm, em hãy viết th để hỏi thăm và động viªn bµ. - Cho HS tìm hiểu kỹ nội dung đề rồi làm 3.Cñng cè ,dÆn dß: - Về tìm thêm 1 số từ đơn & từ phức ; tập viết thư gửi cho người thân ở xa Tiết 4. Lµ tõ cã 1 tiÕng t¹o thµnh Bµn, bót , vë , cá ,mò ,nãn … Lµ tõ cã 2 hay nhiÒu tiÕng trë lªn Vd: häc sinh, b¸c sÜ , c«ng nh©n … - để dặt câu C¸i mò cña em may b»ng v¶i . Em lµ häc sinh líp 4 . 1 h/s lªn b¶ng Từ đơn: tôi ,chỉ , có ,là ,cho ,nớc, ta đợc ,ta , ai ,còng , c¬m ,¨n ,¸o , mÆc , ai , cũng, đợc , Tõ phøc :ham muèn, tét bËc ,lµm sao ,®ộc lập , tự do ,đồng bào ,học hành. C©y cèi ,hoa hång ,c¸nh cß ,nh©n d©n ,long lanh ,rung rinh, l¹nh lÏo .. - Các từ trên đều do 2 tiếng có nghĩa kết hîp l¹i Trong vên c©y cèi tèt t¬i . Nh©n d©n ta rÊt đoàn kÕt . Nhà em có cây hoa hồng rất đẹp .. - HS tự làm bài. Hướng dẫn HS tự học môn Toán.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chiều: Tiết 3:. Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I.Môc tiªu: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,.. - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. *HS khá giỏi:Giải thích tại sao ng dân ở HLS thờng làm nhà sàn để ở:để tránh ẩm thấp và thú d÷. II. §å dïng d¹y häc : - Bản đồ hành chính , tự nhiên VN ; một số tranh ảnh về dân tộc phía Bắc , tranh nhà sàn. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A.KiÓm tra: -Y/c HS chỉ vị trí dãy HLS trên bđồ tự nhiên VN. 2 HS chỉ. ? Nêu đặc điểm của HLS về vị trí ,đỉnh núi, sờn núi,độ cao ,thung lũng, khí hậu. HS nªu B.Bµi míi 1.Giới thiệu. -Tìm hiểu về một số dân tộc sinh sống ở HLS 2.D¹y bµi míi. a ) Hoàng Liên Sơn- nơi cư trú của một số dân tộc ít người - Dựa vào SGK ,vốn hiểu biết của mình trả lời một số câu hỏi sau : + Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với -Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe. đồng bằng ? - Đại diện trình bày trước lớp + Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS ? Dân cư ở HLS thưa thớt. + Xếp thứ tự các dân tộc ( Dao, Mông, Thái ) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? Dao, Mông, Thái.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . b ) Bản làng với nhà sàn. - Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh trả lời các câu hỏi sau : + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ? - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. * BVMT: Sự thích nghi của con người ở miền núi : Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú dữ. c ) Chợ phiên , lễ hội, trang phục - Dựa vào mục 3, các hìmh trong SGK và tranh ảnh…., trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS ? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6 . GV kết luận. 3 ) Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK.. Thái , Dao , Mông §i bé hoÆc b»ng ngùa v× ®g giao th«ng chñ yÕu lµ ®g mßn. HS trao đổi thảo luận , trả lời. + ở sườn núi hoặc thung lũng. + Bản có ít nhà + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp , thú dữ. - Gç,tre,nøa. - NhiÒu n¬i cã nhµ sµn lîp ngãi.. + thổ cẩm , măng, mộc nhĩ, … + Héi ch¬i nói mïa xu©n, héi xuèng đồng. + Trang phục cÇu k×, sÆc sì.. - Vài HS đọc Ghi nhớ .. Tiết 4: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Tiếng Việt. ------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2015 Sáng: Tiết 4: SHTT: An toàn giao thông: Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu . - Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thường dễ đi ,nhưng phải bảo đảm an toàn . + HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đường phố . + Biết được nhưng qui định của luật giao thông đường bộ .... - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe . - Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . III. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai - HS : Sách vở III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu Hoạt động dạy *************************** 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới *Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn a- Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đươc thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường b- Cách tiến hành + Ở lớp ta có nhưng ai đã biết đi xe đạp ? + Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ? - GV đưa ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp +Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn? * Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp phải còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn . *Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường a-Mục tiêu : HS biết những qui định đối với người khi đi xe đạp trên đường - Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ b- Cách tiến hành . - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích hướng đi đúngvà sai + Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ? + GV cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp không an toàn ?. Hoạt động học ******************************* 1’ 2’ 8’. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông .... 12’ - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ đồ - Không được đi lạng lách - Không đèo nhau đi dàn hàng ngang - Không được đi vào đường cấm - Không buông thả hai tay + Đi bên tay phải ,đi sát lề đường - Đi đúng hướng đường làn đường . - Muốn rẽ phải giơ tay xin đường - Đêm đi phải có đèn phát sáng . - Nên đội mũ bảo hiểm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Theo em để đi xe đạp an toàn người đi xe đạp phải đi ntn ? *Kết luận : Nhắc lại qui định đối với người đi xe đạp * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông a-Mục tiêu : Củng cố những kiến 8’ thức của học sinh về cách đi đường an toàn - Thực hành và xử lícác tình huống đi xe dạp b- Cách tiến hành - Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí các tình huống - Khi phải vượt xe đỗ trên đường - Khi phải đi qua vòng xuyến . - Khi đi từ trong ngõ ... IV. Củng cố : + Khi đi xe đạp ra đường thì phải 3’ thực hiện ntn? * Liên hệ: V. Tổng kết - Dặn dò * Tổng kết 1’ => Hàng ngày khi đi xe đạp trên đờng các em phải.... * Dặn dò: - Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường ... Chuẩn bị bài: Lựa chọn đường đi an toàn - NX tiết học.. - Phải là xe đạp nữ - Phải có cọc yên thấp - Hạ tay lái xuống thấp - HS trả lời. - Ghi nhớ. Chiều: TiÕt 1: ¤n T. ViÖt VIÕT TH¦ I. Môc tiªu - Cñng cè vÒ thÓ lo¹i v¨n viÕt th - HS viết đợc một bức th có đủ 3 phần, có nội dung tốt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập a. LÝ thuyÕt Ngời ta viết th để làm gì? + hái th¨m, chia vui, chia buån, b¸o tin,. . Một bức th đầy đủ gồm có mấy phần? - hs nêu Lµ nh÷ng phÇn nµo?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nội dung cần đạt trong mỗi phần là gì? b. Thùc hµnh: - GV bao quát lớp, cho HS đọc và sử lỗi, yªu c©u HS viÕt l¹i nh÷ng tõ, c©u, ®o¹n, cã lçi. 3. Cñng cè ,dÆn dß - HS lµm bµi - NhËn xÐt tiÕt häc. - Hs đọc bài làm, nhận xét bài Tiết 3: GDKNS Bài 1: EM HỢP TÁC Tiết 4:. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Toán.. Lịch sử NƯỚC VĂN LANG I. Mục tiêu Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,... HS khá giỏi: - Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,… - Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,… - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trong sgk - phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Lấy sách vở, đồ dùng. 2. Nội dung a) Sự ra đời của nước Văn lang * Hoạt đông 1: Làm việc cả lớp - GV vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước. - HS đọc và xỏc định trên lợc đồ. + Năm 0 là năm công nguyên. + Phía dưới năm công nguyên là năm trước công nguyên..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Phía trên công nguyên là năm sau công nguyên. - Yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ sgk xác định địa phận của nước Văn Lang ,xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. + Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao - Nhà nước Văn Lang ra đời cách đây khoảng lâu ? năm 700 TCN ở lưu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả + Đứng đầu nườc Văn Lang là ai ? - Đứng đầu là các vua Hùng. Kinh đô đặt ở Phong Châu - Phú Thọ. + Những người giúp vua cai quản đất nước là - Những người giúp vua cai quản đất nước là ai ? lạc hầu , lạc tướng. + Dân thường được gọi là gì ? - Dân thường gọi là lạc dân. b) Một số nét về cuộc sống của người Việt Cổ. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc phần 2 sgk và quan sát - HS đọc bài. kênh hình. + Dựa vào các di vật của người xưa để lại hãy - Nghề chính của lạc dân là làm ruộng và nêu nghề chính của lạc dân ? chăn nuôi: họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả như dưa hấu, họ cũng biết nấu xôi, làm bánh dầy...làm mắm. + Người Việt cổ đã sinh sống ntn ? - Sống bằng nghề trồng chọt chăn nuôi, nghề thủ công, biết chế biến thức ăn, dệt vải. Họ ở nhà sàn để tránh thú dữ, quây quần thành làng. + Các lễ hội của người Lạc Việt được tổ chức - Những ngày hội làng mọi người thường hoá như thế nào ? trang vui chơi, nhảy múa, đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên bãi đất rộng. + Em biết những tục lệ nào của người Việt - Nhuộm răng đen, ăn trầu, phụ nữ đeo hoa tai Cổ ? Những tục lệ nào còn tồn tại đến ngày và cỏc đồ trang sức. nay ? Những tục lệ còn tồn tại đến ngày nay là đua thuyền ,đấu vật ,… GV kết luận ,gọi HS đọc phần bài học sgk. - 3 HS đọc. C. Củng cố - dặn dò - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 3. Luyện Tiếng Việt MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT LUYỆN VIẾT. I.MỤC TIấU - Củng cố , mở rộng cho HS vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS luyện viết một đoạn văn vào vở ô li. II. LấN LỚP Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập Bài 1 (Vở ô li): Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau: a) nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ. b) nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian. c) nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công. Bài 2: (Miệng) Điền vào chỗ trống để tạo thành những câu tục ngữ: a. Anh em như thể ……. Rách lành ……, dở hay đỡ đần. b. Chị ……em …….. c. Ở ……..gặp …….. d. Một con ngựa …..cả tàu …. 2.Luyện viết - GV đọc cho HS viết đoạn văn “ Hồ Ba Bể” (SGK TV4, trang 11). - GV bao quát lớp, nhắc HS viết cẩn thận , đúng mẫu, trình bày vở đẹp. 3. Củng cố, dặn dò Tiết 4:. Hoạt động của học sinh - Hs làm bài, 3 hs lờn bảng làm - Nhận xét, chữa bài. -HS thảo luận theo cặp đôi sau đó trình bày bài làm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS viết bài .. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Tiếng Việt. --------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm. 2015 Sáng:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TiÕt 4. ¤n Khoa häc VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. I. MôC TI£U: - Giup hs biết được vai trò của chất đạm và chất béo - Vận dụng các kiến thức để ăn uống hợp lí II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1: Xếp các thức ăn sau : Đậu nành, thịt lợn, mỡ lợn,trứng, thịt vịt, lạc, cá, đậu phụ, dầu trhực vạt, vừng, tôm, thịt bò ,dừa, đậu Hà Lan, cua, ốc vào hai nhóm thích hợp: a. Thức ăn chứa nhiều chất đạm b. Thức ăn chứa nhiều chất béo Bài 2: Điền vào chỗ….cho phù hợp: a. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ ….. b. Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ ….. Bài 3: Khoanh vào câu trả lời đúng: 1. Vai trò của chất đạm: a. Xây dựng và đổi mới cơ thể b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể ,tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống d. Giaù năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min( A, D,K,E ) 2. Vai trò của chất báo: a. Gíup cơ thể phòng chống bệnh b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt dộng bình thường của bộ máy tiêu hoá. - hs thảo luận nhóm đôi - các nhóm trình bày bài làm - Nhận xét ,bổ sung. - 1 HS lên bảng làm bài - nhận xét bài làm. - 1 HS lên bảng làm bài - nhận xét bài làm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể , tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống d. Giaù năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min( A, D,K,E ) 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 4. Ôn Tiếng Việt Nh©n hËu-§oµn kÕt. A. Môc tiªu: -Cñng cè hÖ thèng ho¸ vèn tõ Nh©n hËu-§oµn kÕt B. Hoạt động lên lớp: 1.Bµi cò: -Thùc hiÖn theo yªu cÇu -ChÊm 1 sè bµi tËp tiÕt tríc -NhËn xÐt nh¾c nhë thªm 2.Bµi míi: *Bµi1: G¹ch ch©n díi nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ lßng -Đọc đề bài nh©n hËu trong nh÷ng c©u th¬ sau -Lµm vµo vë T«i yªu truyÖn cæ níc t«i -§äc bµi lµm Võa nh©n hËu l¹i tuyÖt vêi sau xa + yªu, nh©n hËu, th¬ng Th¬ng ngêi råi míi th¬ng ta Yªu nhau dï mÊy c¸ch xa còng t×m *Bµi2: G¹ch díi nh÷ng tõ cã tiÕng nh©n kh«ng chØ vÒ ngêi hay lßng th¬ng ngêi trong d·y -Lµm vµo vë tõ díi ®©y a) Nh©n c¸ch, nh©n c«ng, nh©n d©n, nh©n a) gian, nh©n lo¹i, nh©n gièng, nh©n tµi, +Nh©n t¹o: (VËt) do ngêi lµm ra kh«ng nh©n s©m, nh©n t¹o, nh©n vËt ph¶i cña thiªn nhiªn b) Nhân ái, nhân hậu, nhân đạo, nhân +Nh©n s©m: tªn mét loµi c©y thuèc quý đức, nhân quả, nhân hoà, nhân nghĩa, b) nh©n tõ, nh©n tiÖn, nh©n t©m. +Nh©n qu¶: nguyªn nh©n vµ kÕt qu¶ ?Vì sao những từ đó không nói về ngời +Nh©n tiÖn: lu«n dÞp hay lßng th¬ng ngêi? (nªu t×nh huèng cã thÓ sö dông tõ) *Bµi3: a) Điền từ thích hợp sau để hoàn chỉnh c¸c thµnh ng÷: c¸c tõ cÇn ®iÒn søc, lùc, lßng, lng, t©m, t©m, trÝ, khæ +Đồng … đồng… +§ång …..hiÖp… -søc, lßng -t©m, lùc +§ång … nhÊt… -t©m, trÝ +§ång cam céng … -khæ +Chung … đấu cật. -lng a) C¸c c©u tôc ng÷ trªn khuyªn chóng ta -Nªn ®oµn kÕt ®iÒu g×? 3.Cñng cè dÆn dß: -GV chÊm 1 sè bµi vµ nhËn xÐt -Híng dÉn bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau Tiết 2. An toàn giao thông: Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Yêu cầu : -Học sinh biết thêm nội dung một số biển báo hiệu giao thông phổ biến . -Hiểu tác dụng của biển báo . II . Chuẩn bị -Một số biển báo hiệu giao thông . -Tranh ảnh về giao thông . III . Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : -Hát 2. Kiểm tra : -Kiểm tra sách vở học tập . -Lấy sách vở ra cho các bạn kiểm -Nhắc nhở yêu cầu môn học -Lắng nghe . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : a . Ôn các biển báo hiệu đã học . -Các em hãy cho biết tên các biển báo các em đã -Học sinh kể tên các biển báo mà học ? các em đã học . -Giáo viên đưa các biển báo ra và chốt lại tác -Theo dõi và nêu lại . dụng của từng biển báo . b. Học biển báo mới : -Giáo viên đưa ra biển báo mới như : Biển báo số Lắng nghe . 110 a, 122 . Hãy nhận xét hình dáng và màu sắc của biển báo này ? -Giáo viên đưa ra biển báo mới và một số biển -Các nhóm cùng thảo luận theo báo cũ đã học ở lớp trước để các em xác định lại câu hỏi của giáo viên .Đại diện tên một số biển báo vừa học . nhóm trả lời Gọi các nhóm`lên thi đua nêu tên và tác dụng của Các nhóm theo dõi và bổ sung ... biển báo . -Yêu cầu các em thuộc tên các biển báo trên và tự -Nhớ tên từng biển báo . đọc cho cả lớp nghe tên các biển báo và tác dụng của chúng 4 . Củng cố : -Hỏi lại bài học và thi đua 2 nhóm xếp hình nhanh - Đại diện lên xếp hình và đúng tên của biển báo hiệu vừa học . -Nhận xét các bạn thực hiện và bổ -Nhận xét tiết học . sung nếu cần . ÔN TOÁN. ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I/ Mục tiêu: Gióp HS cñng cè kiÕn thøc : - OÂn tập các số đến 100 000 - HS vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập liên quan II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy A.KiÓm tra: - Ch÷a bµi tËp ë nhµ - Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm. Hoạt động trò - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, c¶ líp theo.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B. Bài mới Bài 1 : Viết các số sau đây : - Hai hai mươi nghìn: Viết là :………. -Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy. Viết là: ….. - ChÝn m¬i ba ngh×n bốn trăm . Viết là :…… - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 2 : A. Em hãy khoanh vào số bé nhất trong các số sau : a. 7836 ; 7863 ; 7683 ; 7835 . b. 9281 ; 2981 ; 2819 ; 2891 . B Em hãy khoanh vào số lớn nhất trong các số sau : 58243 ; 82435 ; 58234 ; 84325 - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 3 : §Æt t×nh råi tÝnh a. 425 + 536= b. 239 + 465= c. 850 + 79 = d . 801 + 99 = - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi C. Cñng cè , dÆn dß:. dâi vµ ch÷a bµi - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi - 1 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë §¸p ¸n: a. 22 .000 b. 80407 c. 93 400. - HS đọc thầm đề bài và trả lời - 2 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë §¸p ¸n: A. a.7683 b. 2819 B. 84325 - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi - 4 HS lµm vµo b¶ng nhãm ,c¶ líp lµm vµo vë - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi - 1 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë. - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau. Tiết 1 Tiết 2:. Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP TỔNG HỢP. I.Yeâu caàu : -Giúp học sinh dùng từ đặt câu thích hợp. -Củõng cố liến thức : Tác dụng của dấu hai chấm. -Cuûõng coá veà caáu taïo cuûa tieáng. II.Lên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/OÅn ñònh : 2/Luyeän taäp : Bài 1 : Đặt câu với từ “ nhân taØi ” “ nhân đức” -Gọi HS giải nghĩa từ.đặt câu miệng. Thực hiện vở . -GV chấm vở , nhận xét.. Baøi 2 : Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong khoå. -2-3 HS giaûi nghóa, ñaët caâu mieäng , HS khaùc nhaän xeùt. Thực hiện cả lớp vào vở. -Trả lời câu hỏi gợi ý , bổ sung cho nhau để hoàn thiện câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> thơ sau : Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn . Chợt Tú Hú gọi tôi : “Kìa , hai cái trụ chống trời ”. -thực hiện cá nhân làm vào vở.. GV gợi ý : tổ chức cho nêu lại tác dụng của daáu hai chaám . HS boå sung yù cho nhau Baøi 3 : Caâu thô : Baø ôi ! Thöông maáy laø thöông Mong đừng ai lạc giữa đường về quê. Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng ? Những tiếng nào có đủ ba bộ phận ? Những tiếng nào không đủ ba boä phaän?. -Thực hiện theo nhóm , các nhoùm trình baøy , nhaän xeùt cho nhau.. Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 4 GV kết luận , khen thưởng các nhóm. 3.Nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện Tiếng Việt OÂN LUYEÄN ĐỌC-CẤU TẠO TIẾNG I/ Mục tiêu: -Gióp häc sinh : + Luyện đọc hiểu: Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Phân biệt l/n, Cấu tạo của tiếng, Vận dụng các kiến để làm bài tập II/ Đồ dung dạy - học: b¶ng nhãm III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KiÓm tra: - Ch÷a bµi tËp ë nhµ - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp, c¶ líp - Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm theo dâi vµ ch÷a bµi B. Bài mới Bài 1:Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau ChÞ Nhµ Trß lµ ngêi nh thÕ nµo? a, ChÞ Nhµ Trß míi èm dËy - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi b, ChÞ Nhµ Trß yÕu duèi vÒ tinh thÇn - 1 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë c, ChÞ Nhµ Trß yÕu ®uèi c¶ tinh thÇn vµ thÓ chÊt §¸p ¸n: C - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 2 : Ghi l¹i nh÷ng chi tiÕt cho biÕt chÞ Nhµ Trß bÞ bän nhÖn øc hiÕp - 1 HS đọc thầm đề bài và trả lời .................................................................................... - 1 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë ..................................................................................... §¸p ¸n: - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu g× ? đánh, chăng tơ đe bắt, vặt chân, - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi vÆt c¸nh ¨n thÞt - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi Bài 3 : Ph©n tÝch cÊu t¹o c¸c tiÕng trong c©u tôc - 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm ,c¶ líp lµm vµo vë ng÷ díi ®©y : §¸p ¸n: c Uèng níc nhí nguån TiÕng ¢m ®Çu VÇn Thanh uèng u«ng s¾c - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập níc n ¬c s¾c - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi nhí nh ¬ s¾c - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi nguån ng u«n huyÒn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tho¸t nói - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - 1 HS lªn b¶ng ,c¶ líp lµm vµo vë - Gv híng dÉn vµ yªu cÇu häc sinh lµm bµi - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi C. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau Tiết 4 HĐNGLL TRề CHƠI:bịt mắt đá bóng 1- Mục đích: - Vui ch¬i, thư gi·n. - Tập định hướng chính xác. 2- ChuÈn bÞ: Chơi ngoài trời hoặc trong nhà, số người chơi ít nhất là 2 em. Vẽ 1 vạch chuẩn đặt 2 quả bãng c¸ch v¹ch chuÈn 2m (2 qu¶ bãng c¸ch nhau 1m). 3- C¸ch ch¬i: Chia sè HS cña líp thµnh 2 nhãm xÕp thµnh 2 hµng ngang ë 2 bªn (gÇn v¹ch chuÈn). Cö 1 em làm trọng tài để bịt mắt và hô hiệu lệnh. Cho 2 em chơi đứng đối diện với bóng. Trước khi bÞt m¾t cho c¸c em quan s¾t kü vÞ trÝ cña qu¶ bãng. Khi träng tµi h« “hai, ba” th× 2 em tiÕn vÒ phía quả bóng. Ai định hướng và đá trúng bóng là thắng. Các bạn đứng ngoài hoan hô. Em không đá trúng bóng là thua. Các em đá xong đứng về cuối hàng để bạn khác tiếp tục chơi cho đến hết lượt. 4. Nhận xét: GV nx , tuyên dương hs.. -----------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×