Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.57 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>Năm học: 2017 - 2018</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>
<i>(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)</b>
<b>Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm</b>
<b>Câu 1. Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ </b><i>Qua Đèo Ngang</i> là
A. cảm thương cho số phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
B. say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên.
C. cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. buồn đau khi phải sống trong cảnh cô đơn.
<b>Câu 2. Cảm hứng trong bài thơ </b><i>Tiếng gà trưa</i> của Xuân Quỳnh được bắt đầu từ
A. quả trứng hồng. B. người chiến sĩ. C. người bà. D. tiếng gà trưa.
<b>Câu 3. Trong các từ sau, từ ghép đẳng lập là từ</b>
A. bút chì. B. mặt mũi. C. thước kẻ. D. mưa rào.
<b>Câu 4. Từ đồng nghĩa với từ </b><i>giai nhân </i>là từ
A. mĩ nhân. B. gia nhân. C. chủ nhân. D. cố nhân.
<b>Câu 5. Cặp từ nào sau đây không phải cặp từ trái nghĩa?</b>
A. tươi - tốt. B. trong - đục. C. đẹp - xấu. D. già - trẻ.
<b>Câu 6. Thành ngữ được in đậm trong câu </b><i>Người này khỏe như voi </i>giữ chức vụ
A. chủ ngữ. B. vị ngữ. C. phụ ngữ. D. trạng ngữ.
<b>Câu 7. Lối chơi chữ được dùng trong câu </b><i>Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy cịn đơng</i>
là
A. dùng lối nói lái. B. dùng cặp từ trái nghĩa.
C. dùng từ đồng âm. D. dùng các từ cùng trường nghĩa.
<b>Câu 8. Dòng nào nêu đúng và đầy đủ các bước tạo lập văn bản ?</b>
A. Diễn đạt ý trong bố cục thành câu, thành đoạn.
B. Tìm ý và sắp xếp ý, diễn đạt ý trong bố cục thành câu, thành đoạn.
C. Tìm ý và sắp xếp ý, diễn đạt ý trong bố cục thành câu, thành đoạn, kiểm tra văn bản vừa tạo
lập.
D. Định hướng chính xác, tìm ý và sắp xếp ý, diễn đạt ý trong bố cục thành câu, thành đoạn,
kiểm tra văn bản vừa tạo lập.
<b>PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (3,0 điểm): Đọc kĩ hai câu thơ và thực hiện yêu cầu</b>
<i>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,</i>
<i>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</i>
(<i>Sách giáo khoa Ngữ văn 7 </i>– Tập 1, trang 140 - NXB giáo dục năm 2015)
a. Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác
b. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng trong hai câu thơ trên và cho biết đó là
dạng điệp ngữ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
<b>Câu 2 (5,0 điểm): </b>
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao:
<i>Công cha như núi ngất trời,</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng.</i>
<i>Núi cao biển rộng mênh mơng,</i>
<i>Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!</i>
câu thơ trên? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao:
<i>Công cha như núi ngất trời,</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng.</i>
<i>Núi cao biển rộng mênh mơng,</i>
<i>Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi!</i>
ru viết theo thể thơ lục bát mang âm điệu tâm tình, ngọt ngào và sâu
lắng tạo ra sự uyển chuyển có sức lơi cuốn mạnh mẽ. Bài ca dao nói
về cơng cha, nghĩa mẹ và bổn phận của người con.
+ Hai câu đầu được viết theo lối ví von thường gặp. Người xưa
mượn những cái to lớn vĩnh hằng của thiên nhiên <i>núi ngất trời,</i>
<i>nước ở ngồi biển Đơng</i> để làm hình ảnh so sánh với cơng cha,
nghĩa mẹ.
+ Chỉ có thể là những hình ảnh này mới có thể diễn đạt được đầy đủ
công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của cha mẹ, đồng thời tạo ra sự
sinh động cụ thể trong diễn đạt gây ấn tượng sâu sắc dễ đi vào lòng
người.
+ Bổn phận làm con phải nhớ khắc ghi công ơn cha mẹ <i>Núi cao</i>
<i>biển rộng mênh mông</i> bằng cách chăm sóc, hiếu thuận... với cha mẹ.
+ Khơng nói thêm, khơng bàn luận nhiều, bài ca dao kết thúc bằng
một câu cảm thán <i>Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi! </i>để lại sự neo
bám, sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ.
nhiều bài có nội dung tương tự như bài ca dao trên (cho 1 bài cụ
thể). Những bài ca dao đó đi vào tiềm thức của bao thế hệ người
Việt ngay từ thuở ấu thơ qua lời hát ru của bà, của mẹ đã góp phần
làm nên giá trị đạo lý tốt đẹp trong truyền thống nhân văn của con
người Việt Nam.