Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de kiem tra mon sinh hoc 7 45 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.43 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
MƠN SINH HỌC 7 (TIẾT 18)
NĂM HỌC: 2017-2018
Vận dụng
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

TNKQ

TL

TNKQ

Biết được
một số
đặc điểm
của
ĐVNS

Mô tả
được
đặc
điểm
chung
của
ĐVNS



Sc: 8
Sđ:
3,75đ
%:
37,5%
Chủ đề
2:
Ngành
ruột
khoang
( 3 tiết)

Sc: 3
Sđ: 0,75đ
%: 20%

Sc: 1
Sđ: 2đ
%:53,3
%

Hiểu
được tại
sao trùng
roi xanh
lại có
màu xanh
lá cây.
Trùng

kiết lị
thường kí
sinh ở
hồng cầu
Sc: 2
Sđ: 0,5đ
%:
13,3%

Sc: 3
Sđ:
2,5đ
%: 30%

Sc: 1
Sđ: 0,25
%: 10%

Chủ đề
1:
Ngành
ĐVNS
(5 tiết)

Chủ đề
3
Các

Biết được
một số

đặc điểm
của thủy
tức.

Biết được
một số
đặc điểm
của ngành

TL

Trình
bày
được đặc
điểm
chung,
vai trị
của
ngành
ruột
khoang
Sc:1
Sđ: 2
%: 80%
Hiêu
được một
số cơ
quan của

Cấp độ thấp

TNKQ TL

Cấp độ cao
TNKQ
TL

Nhận
thức
được
một số
ĐVNS
gây bệnh
cho
người

Vận
dụng các
kiến thức
đã học
phòng
tránh
bệnh sốt
rét

Sc: 1
Sđ:
0,25đ
%: 6,7%

Sc: 1

Sđ:
0,25đ
%: 6,7%

Nhận
thức
được sự
hình
thành
tập đồn
san hơ
qua sinh
sản của
chúng.
Sc: 1
Sđ: 0,25
%: 10%
Nhận
thức
được vai
trị của

Lợi ích
của giun
đất đối
với đất
trồng


ngành

giun
(8 tiết)

Sc: 8
Sđ:
3,75đ
%: 35%
Tổng
Sc: 19
Sđ: 10đ
%:
100%

giun

người mà
giun sán
hay kí
sinh.

Sc: 4
Sđ: 1đ
%: 26,7%

Sc: 2
Sđ: 0,5đ
%:
13,3%

Sc: 9

Sđ: 4đ
%: 40%

Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ
Tổ: KHTN
( Đề gồm 02 trang )

Sc: 5
Sđ: 3đ
%: 30%

lớp vỏ
cuticun
đối với
giun
đũa.
Sc: 1
Sđ:
0,25đ
%: 6,7%

trọt.

Sc:1
Sđ: 2đ
%:
53,3%
Sc: 5
Sđ: 3đ
%: 30%


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016-2017
Mơn: Sinh học
Tiết 18 (Theo PPCT)
Thời gian: 45’ (không kể thời gian chép đề)

Mã đề 01
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu câu mà em cho là đúng:
Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:
A. Sắc tố ở màng cơ thể
B. Màu sắc của điểm mắt.
C. Màu sắc của các hạt diệp lục.
D. Màu sắc của roi.
Trùng roi xanh di chuyển nhờ:
A. Roi bơi
B. Có vây bơi.
C. Lơng bơi.
D. Chân giả.
Trùng biến hình di chuyển nhờ:

A. Roi bơi
B. Có vây bơi.
C. Lơng bơi.
D. Chân giả.
Trùng kiết lị ký sinh ở đâu?
A. Hồng cầu.
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Ruột người.
Để phòng tránh bệnh sốt rét chúng ta cần phải làm gì?
A. Phải nằm màn khi ngủ.
B. Phải uống thuốc.
C. Ngủ không màn.
D. Tắm rửa sạch sẽ.
Những động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?
A. Trùng đế giày.
B. Trùng sốt rét.
C. Trùng roi xanh.
D. Trùng biến hình.
Cấu tạo trong của thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp
B. 2 lớp.


C. 3 lớp.
8. San hô sinh sản bằng cách?
A. Mọc chồi.
C. Phân đôi.

D. 4 lớp.


B. Tiếp hợp.
D. Mọc chồi, cơ thể con khơng tách
rời mà dính với cơ thể mẹ.
9. Sán lá gan sống ký sinh ở bộ phận nào của trâu bò?
A. Tim, gan.
B. Phổi, gan.
C. Dạ dày, gan.
D. Mật, gan.
10. Sán lá gan sống ký sinh có bộ phận nào phát triển?
A. Miệng.
B. Cơ quan sinh dục.
C. Mắt, lơng bơi
D. Giác bám, cơ dọc, cơ vịng, cơ lưng bụng
11. Hình thức sống của giun đũa là:
A. Tự do.
B. Chui rúc.
C. Kí sinh.
D. Cố định.
12. Lớp vỏ cuticun bọc ngồi giun đũa có tác dụng gì?
A. Tránh sự tấn cơng của kẻ thù.
B. Thích nghi với đời sống ký sinh.
C. Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hố trong ruột người.
D. Thích hợp với động tác chu rúc.
13. Giun đũa sống kí sinh chủ yếu ở bộ phận nào của con người?
A. Tim, gan.
B. Phổi, gan.
C. Ruột non.
D. Mật, gan.
14. Giun kim sống kí sinh chủ yếu ở bộ phận nào của con người?

A. Tim, gan.
B. Phổi, gan.
C. Ruột non.
D. Ruột già.
15. Giun móc câu sống kí sinh chủ yếu ở bộ phận nào của con người?
A. Tim, gan.
B. Tá tràng.
C. Ruột non.
D. Mật, gan.
16. Môi trường sống của giun đất là:
A. Đất ẩm.
B. Nước ngọt.
C. Nước mặn.
D. Nước lợ.
II. Tự luận: ( 6 Điểm)
Câu 1 ( 2 điểm):
Trình bày đặc điểm chung của Ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang?
b. Nêu vai trò của ngành Ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người?
Lấy ví dụ?
Câu 3: (2 điểm)
An và Nam là đôi bạn thân cùng học lớp 7. Hôm nay ngày nghỉ hai bạn giúp
mẹ cuốc đất trồng rau. Đang cuốc đất nhìn thấy chỗ vừa cuốc có rất nhiều
giun đất. Nhớ lại các kiến thức đã học, An liền hỏi Nam vì sao nói “ Giun đất
là bạn của nhà nông”. Nam chưa biết trả lời thế nào, Bằng kiến thức đã học
em hãy giải thích giúp Nam câu nói trên./.


Trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ

Tổ: KHTN
( Đáp án gồm 02 trang )
Đề 01
I.

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn: Sinh học

Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

Câu
Đáp án
II.

1
C

2
A

3
D

4
B

5

C

6
A

7
B

8 9 10 11 12 13 14 15 16
D D D C C C D B A

Phần tự luận: (6 điểm)

Câu

Nội dung cần đạt

Câu 1


- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi
chức năng sống.
- Dinh dưỡng phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đôi.
a. Đặc điểm chung ngành ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng tỏa trịn. Ruột dạng túi

Câu 2


Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ




- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ, tấn cơng bằng tế bào gai.
b. Vai trị của ngành Ruột khoang
- Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển
VD San hơ.
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức VD San hô, Cung cấp nguyên liệu Sx
vôi San hô
+ Làm thực phẩm có giá trị, : Sứa,
+ Hóa thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất: San hơ.
- Một số có hại: sứa
Câu 3 : c. Lợi ích của giun đất với đất trồng trọt:
(2đ)
- Làm tơi xốp đất,tạo điều kiện cho khơng khí thấm vào đất.
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân có cấu trúc dạng hạt và
chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra.

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ





×