Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khao sat chat luong lop 11 lan 1 hoc ki 1 nam 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.24 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ 1 ÔN TẬP VẬT LÝ NĂM HỌC 2017 - 2018

SỞ GIÁO DỤC HẢI PHỊNG

Mơn: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài 60 phút; 40 câu trắc nghiệm
Mã đề 432

----*---TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Câu 1: Đơn vị của hiệu điện thế là
A. Jun
B. Culong
C. Ampe
D. Vôn
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều dọc theo trục Ox. Đồ thị tọa độ- thời gian (x(t)) của vật
có dạng
A. là một đường thẳng xiên góc.
B. là một đường thẳng song song với trục Ox.
C. là một nhánh của Parabol.
D. là một đường thẳng song song với trục Ot.
Câu 3: Tính thời gian xe máy cần để chuyển động hết quãng đường 90km. Cho biết xe máy chuyển động
thẳng đều với vận tốc 15m/s.
A. 36 phút
B. 30 phút
C. 45 phút
D. 100 phút
Câu 4: Có 2 lực đồng qui F1 = 6N, F2 = 8N, hợp lực của chúng có độ lớn là Fhl có thể là
A. 18


B. 12
C. 15
D. 1,5
Câu 5: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s 2. Khi đạt được vận tốc là
54km/h tàu đã chuyển động được quãng đường là
A. 270m
B. 135km
C. 562,5m
D. 10,8km
Câu 6: Tác dụng một lực kéo một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết lực kéo
tác dụng lên vật song song với mặt bàn có độ lớn 8N, cho g = 10m/s 2, gia tốc vật thu được là
2,5m/s2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn k là.
A. 0,15
B. 0,1
C. 1,25
D. 1,5
Câu 7: Chuyển động thẳng đều là chuyển động
A. theo quỹ đạo thẳng, vật có độ dời khơng đổi theo thời gian.
B. theo quỹ đạo thẳng, vật có tọa độ khơng đổi theo thời gian.
C. theo quỹ đạo thẳng, vật có vec tơ gia tốc tức thời không đổi và khác không.
D. theo quỹ đạo thẳng, vật có vec tơ vận tốc tức thời khơng đổi theo thời gian.
Câu 8: Một lị xo có độ cứng K khi treo vật có m =120gam, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là
A. 60N/m
B. 24N/m
C. 600N/m
D. 240N/m
Câu 9: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 50 + 20t -2t 2 trong đó x tính
bằng m, t tính bằng s. Cơng thức vận tốc của chất điểm là
A. v= 20 + 2t(m/s)
B. v=20 - 2t(m/s)

C. v= 50 - 4t(m/s)
D. v=20 -4t(m/s)
Câu 10: Một vật m = 25kg chịu tác dụng của hai lực 6N và 8 N. Góc giữa hai lực là 900. Gia tốc của vật
bằng bao nhiêu?
A. 4m/s2
B. 0,4m/s2
C. 0,56 m/s2
D. 0,08m/s2
Câu 11: Lực điện trường là lực thế vì
A. Cơng của lực điện trường khơng phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị
trí điểm đầu và điểm cuối.
B. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối mà chỉ phụ thuộc
vào đường đi của điện tích.
C. Cơng của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường
D. Công của lực điện trường phụ thuộc vào độ lớn điện tích di chuyển trong điện trường.
Câu 12: Cho 2 điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = -9.10-6C đặt cách nhau 15cm trong chân khơng. Lực tương tác
Culơng có độ lớn là
A. 36N
B. 4,8N
C. 16N
D. 14,4N


Câu 13: Hai điện tích q1,q2 đặt cách nhau một khoảng r trong mơi trường có hằng số điện mơi  . Lực
tương tác giữa chúng có độ lớn (với k = 9.109N.m2/C2 )
A.
B.
C.
D.
qq

qq
qq
qq
F k 1 2
F k 1 22
F k 1 2 2
F  1 22
r
r
r
r
Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = 8μC, q2 = 2 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 15cm. Điểm M tại đó
cường độ điện trường bằng khơng thì
A. cách q1 15cm và cách q1 30cm
B. cách q1 30cm và cách q2 15cm
C. cách q1 10cm và cách q2 5cm
D. cách q1 5cm và cách q1 10cm
Câu 15: Vật dẫn A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm
điện dương là do
A. Điện tích dương từ A di chuyển sang B
B. Electron từ vật A di chuyển sang vật B
C. Electron từ vật B di chuyển sang vật A
D. Ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
Hiệu
điện
thế
giữa
hai
điểm
M,

N

U
=
30V.
Chọn câu chắc chắn đúng.
MN
Câu 16:
A. Điện thế tại M là 30V
B. Điện thế tại N là 0
C. Điện thế tại M dương, điện thế tại N âm
D. Điện thế tại M cao hơn tại N là 30V
-8
Câu 17: Một điện tích có q = 1,6.10 (C) chuyển động trong một điện trường đều có E = 5.10 4(V/m). Điện
tích chuyển động có quỹ đạo là một hình tam giác đều có cạnh 1(m). Khi điện tích chuyển động
hết các cạnh của tam giác đó thì cơng của lực điện trường đã thực hiện là
A. 0 (J)
B. 0,8(mJ).
C. 1,6π(mJ)
D. 8(mJ)
-5
Câu 18: Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử q là F = 3.10 N đặt tại một điểm trong điện trường có
cường độ điện trường E = 20 V/m.Tìm q biết rằng lực điện và véctơ cường độ điện trường ngược
chiều nhau
A. q = - 6.m C
B. q = - 1,5 µC
C. q = 60 µC
D. q = 6,6.mC
Câu 19: Hai vật bằng kim loại mang điện tích q1 = -3.10-9C; q2 = 5.10-9C hút nhau bằng một lực 1,5.10-6N.
Khoảng cách giữa hai vật là

A. 9cm
B. 15cm
C. 30cm
D. 45cm
Câu 20: Cho hai điện tích q1 = -4.10-6C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 30cm
trong chân không. Xác định cường độ điện trường lên điểm M, biết MA = 20cm, MB = 10cm.
A. 0V/m
B. 18.105V/m
C. 9.105V/m
D. 36.105V/m
Công tơ điện (đồng hồ đo điện) của gia đình là để đo số điện gia đình sử dụng trong từng tháng.
Câu 21:
Một số điện là 1kWh bằng
A. 3,6.106 J
B. 1000J
C. 3,6kJ
D. 3600J
Câu 22:
 ,r  ,r
Cho mạch điện như hình vẽ:
M

Với hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có:
 4V ; r = 1  ;
R
1 B


Cho R1 = 4 ; R2 = 3,6 ;



A
bóng đèn: Đ(3V-1,5W).
R
A. UMB = 0,6V
B. UMB = -0,6V
C. UMB= 3V
D. UMB = 0,4V
Đ 2
Câu 23: Một bóng đèn ghi 6V – 3W khi đèn sáng bình thường dịng điện qua bóng có giá trị là:
A. 12A
B. 1,5A
C. 0,5A
D. 2A
Câu 24: Quy ước chiều dòng điện là:
A. chiều dịch chuyển của các ion
B. chiều dịch chuyển của các ion âm
C. chiều dịch chuyển của các electron
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương


Câu 25: Cơng thức định luật ơm cho tồn mạch trong đó có một nguồn điện
Mạch ngồi là một điện trở

A

 r

B


I
A.
Câu 26:
A.
C.
Câu 27:
A.
Câu 28:

A.
Câu 29:
A.
Câu 30:
A.
B.
C.
D.
Câu 31:
A.
Câu 32:

B.
C.
D.
U



I
I

I
I
r
r
R
RN  r
Hai bóng đèn có cơng suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu
điện thế 100V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 200V thì:
cả hai đèn sáng bình thường
B. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
cả hai đèn sáng yếu
D. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
Có một số điện trở loại 2 Ω, để có một điện trở tương đương là 5Ω thì cần dùng tối thiểu là
3 điện trở
B. 5 điện trở
C. 6 điện trở
D. 4 điện trở
Ghép điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω vào hai điểm A, B. Biết cường độ dòng điện chạy trong
đoạn mạch AB bằng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở. Điện trở tương đương của đoạn
mạch AB bằng
18 Ω .
B. 3 Ω .
C. 9 Ω .
D. 2 Ω .
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = 200Ω và R2 = 300Ω mắc song song với nhau. Điện trở
tương đương của đoạn mạch đó là:
120Ω
B. 83Ω
C. 100Ω
D. 500Ω

Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành
mạch kín. Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính cơng suất cực đại đó:
R = 2Ω, P = 18W
B. R= 3Ω, P= 17,3W C. R = 4Ω, P = 21W
D. R= 1Ω, P = 16W
Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω.
Cường độ dịng điện mạch ngồi là 0,5A. Điện trở R là:
A B
R

A. 8Ω
B. 11Ω
C. 12Ω
D. 10Ω
Khi mạch điện có R mắc nối tiếp với R1 = 4Ω hoặc R mắc nối tiếp với R2 = 9Ω vào hai điểm AB
Câu 33:
có hiệu điện thế là U khơng đổi thì cơng suất tiêu thụ của R1 và R2 bằng nhau. R có giá trị
A. R = 3(Ω)
B. R = 6(Ω)
C. R = 4(Ω)
D. R = 5(Ω)
Câu 34: Cho mạch điện gồm nguồn có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 2  , mạch ngoài
A.
Câu 35:
A.

Câu 36:

gồm điện trở R1 = 9  và R2 = 18  mắc song song. Hiệu suất của nguồn.
60%
B. 80%
C. 75%
D. 93%
Có 40 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động 2V, điện trở trong 1  . Mắc hỗn hợp đối
xứng thành n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp. Số cách mắc khác nhau là
5
B. 8
C. 7
D. 6
Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6
A
B
ắcquy mắc như hình vẽ.Biết mỗi ắcquy có ξ = 2V; r = 1Ω:


A. 12V; 1,5Ω
B. 12V; 3Ω
C. 6V; 3Ω
D. 6V; 1,5Ω
Câu 37: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành
mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi là 16W:
A. 4 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 5 Ω
Câu 38: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 2 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 3Ω, R2 = 6Ω. Tìm

cường độ dòng điện qua R1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,1A:
A. 1,05A
B. 0,7A
C. 1,4A
D. 4,2A
Câu 39: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động E, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc
thành mạch kín với R. Cường độ dịng điện qua R là:
A.
B.
C.
D.
E
E
E
nE
I
I
I
I
r
r
Rr
R  nr
R
R
n
n
Câu 40: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 25 , R2 = 15  mắc nối tiếp với nhau và mắc vào một
hiệu điện thế không đổi U. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 là 50V thì hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch U là.

A. 15 V
B. 30 V
C. 80V
D. 60 
---------------HẾT---------------



×