ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
\
BÀI KIỂM TRA GIỮA
HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1
GVHD: Th.S TRẦN DƯƠNG QUỐC HỊA
SINH VIÊN: HỒ THỊ BÍCH DUN
LỚP: SP TIỂU HỌC A-K5
NĂM HỌC: 2017-2018
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1
I.
Đánh giá tiết dạy theo 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học:
- Trường tiểu học Thạnh Phú hiện nay đang áp dụng mơ hình trường học VNEN mọi
hoạt động dạy học đều lấy học sinh làm trung tâm em có đánh giá về việc thực hiện 3
nguyên tắc dạy học Tiếng Việt như sau:
NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN TƯ DUY:
+ Việc thay đổi theo hứng tích cực như hiện nay thì nguyên tắc phát triển tư duy gần
như được áp dụng tuyệt đổi ở hầu hết các tiết dạy của giáo viên. Học sinh giao việc rõ
ràng và thực hiện hoạt động theo hình như các nhân, chia sẻ thơng tin trong nhóm đơi
và nhóm trưởng sẽ giao lưu để kt giữa các nhóm. Với cách tổ chức như thế này các em
tự do tìm hiểu bài và đưa ra ý kiến của mình, giáo viên là người định hướng và chốt
đáp cuối cùng.
+ Ví dụ: bài tập đọc “Vẽ quê hương” tiếng Việt lớp 3 tập 1
* Hoạt động giải nghĩa từ khó giao viên tổ chức cho học sinh tự giải nghĩa trong
nhóm đơi và chia sẻ trong nhóm lớn để cùng tìm ra nghĩa của từ. Và khi hết thời
gian thảo luận nhóm trưởng sẽ báo cáo với giáo viên các từ khó trong nhóm
mình chưa giải nghĩa được.
* Hoạt động tìm hiểu bài với mỗi câu hỏi HS được thay đổi hình thức làm bài
như trả lời cá nhân, trả lời vào giấy nháp, gạch chân vào sách giáo khoa, …
* Giáo viên thường xuyên sử dụng các câu hỏi gợi mở để lích thích khả năng tư
ghi nhớ của học sinh như: khi học LTVC bài “MRVT. Dấu châm hỏi, chấm
than” ở bài tập số 3 giao viên đặt câu hỏi “Ở lớp 2 các con đã được học dấu câu
nào?”
NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP:
+ Nguyên tắc giao tiếp là nguyên tắc đặc trưng của dạy Tiếng Việt.
+ Trong mỗi tiết học học sinh được phát biểu ý kiến cho các câu hỏi giáo viên đặt ra.
Với mỗi câu trả lời HS nhận xét câu trả lời của HS khác.
+ Ví dụ: sau khi lắng nghe phát lệnh từ giáo viên nhóm trưởng sẽ là điều hành hoạt
động trong nhóm bằng các câu lệnh ngắn như: “mời các bạn hoạt động cá nhân!; mời
các bạn hoạt động nhóm đơi!”;
+ Khi học tập đọc trong khi hoạt động nhóm để luyện đọc đoạn hay câu HS được tự do
nhận xét; nhắc nhở cách đọc cũng như phát âm. Với phân môn tập làm văn với những
câu hỏi gợi ý HS sẽ được trình bày bài văn của mình trước lớp để các bạn cũng như
giáo viên góp ý chỉnh sửa. Bài tập làm văn “Nói về quê hương” giáo viên tổ chức trò
chơi ‘Em làm hướng dẫn viên du lịch’ các em sẽ xung phong giới thiệu về cảnh đẹp
đặc sản của nơi mình đang sống để mời các bạn tới chơi.
NGUYÊN TẮC CHÚ Ý ĐẾN TÂM LÝ VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA HỌC SINH:
+ Với nguyên tắc này em nhận thấy đa phần các tiết học đều đạt được. Giáo viên thiết
kế các hoạt động phù hợp mở rộng kiến thức theo mức độ hiểu của HS. Với lớp học
đại trà lớp viên thường xây hoạt động ở mức căn bản là chủ yếu với các câu hỏi mở
rộng khó khơng cần thiết cả lớp phải trả lời được mà có thể lắng nghe những bạn khác
trả lời.
+ Giáo viên thay đổi nhiều hoạt động để kích thích sự chú ý cũng như hợp tác từ HS.
Ở mỗi hoạt động giáo viên luôn biết cách giữ tình hình lớp ổn định khơng q mất trật
tự bắt đầu hoạt động tiếp theo.
+ HS tiểu học có tâm lí thích trực quan sinh động nên trong các giờ dạy gió viên
thường làm đồ dùng học tập phong phú đa dạng và nhiều màu sắc.
II.
Các băn khoăn, thắc mắc khi tiếp cận thực tế:
+ Ở phân môn tập văn giáo viên thời dạy kéo dài đến 2 tiết ngồi ra cịn cho học sinh
mang về làm bài. Theo em thì TLV các em thường đưa ra ý văn chậm nên giáo viên để
truyền tải đầy đủ ý thì thường khơng thể gói gọn trong 35’. Nên nhiều giáo viên muốn
đảm bảo giờ dạy thường cho các em về nhà làm nhưng cách giải quyết này lại có tác
dụng là các em thường chép trong sách giải mà khơng suy nghĩ ra ý văn của mình.
+ Trong các giờ học chính tả 1 số em thường viết bài rất chậm so với các bạn với
trường hợp giáo viên thường cho các em đó mở sách để nhìn chép. Theo em khi trong
một nhóm có 1 bạn mở sách thì sẽ khiến các học sinh nhìn vào sách của em đó mà
khơng nghe giáo viên đọc. Giải pháp em đưa ra là sẽ yêu học sinh kế bên đọc cho bạn
mình phần mà bạn đó chưa viết kịp hoặc giáo viên có thể giảm lại tốc độ đọc bài.
+ trong phân mon tập viết một tiết học là 35’ nhưng giáo viên thường cho các em viết
trong 20-25’. Theo em có thể do giáo viên để các em về nhà luyện tập nhiều hơn là
viết trên lớp.
+ Các giờ dạy tập đọc giáo viên thường mở rộng nhiều khi la tiết giờ còn nhưng tiết
học thường tại lớp thì ít hoặc khơng mở rộng. Theo em giáo viên cần mở rộng kiến
thức để giáo dục các em cho dù có phải là tiết dự giờ hay khơng.
+ Do tâm lý sợ cháy giáo án giáo viên gò bài trước cho hs trong tiết dự giờ khiến cho
các em ỷ lại đôi lúc không chú ý vào bài giảng của giáo viên. Giáo viên cần chú ý
trong việc gò bài trước nên đặt trước 1 số câu hỏi khó để đoán trước HS sẽ trả lời ra
sao để GV có thể cân nhắc xử lí tinh huống, không nên cho học sinh cả câu trr lời sẽ
làm các em không chịu suy nghĩ càng ngày sẽ càng thụ động