Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.15 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

Tên SV: Trần Phương Thảo
Lớp: Đại học Tiểu học A K5
Ngày sinh: 01/01/1997
Nơi sinh: Đồng Nai

Biên hòa, năm 2017

YÊU CẦU 1:
∎ Đối với tiết học bình thường trên lớp:


- GV không áp dụng đầy đủ 3 nguyên tắc hoặc có thì rất ít. Vì các hoạt động của
GV chỉ bó buộc trong cuốn sách như hình ảnh có sẵn trong sách mà khơng có các
dụng cụ bổ trợ khác. Như các từ ứng dụng khơng có hình ảnh hay phương pháp gì
để HS tự rút ra từ ứng dụng đồng thời đó sẽ là cách lồng ghép giải thích từ ln
nhưng ở đây GV tự đưa ra, tự giải thích, điều này khiến HS thụ động mà hoạt
động của GV thì quá nhiều.
- Nhìn chung tiết học trên lớp rất đơn giản, đa phần hoạt động đều nằm ở GV, và
ít áp dụng nguyên tắc phát triển tư duy mà thiên về nguyên tắc giao tiếp với
nguyên tắc tâm lý và trình độ tiếng Việt hơn.
- Để ý thấy GV dùng những từ ngữ giao tiếp với HS rất đơn giản gần gũi,khơng
phức tạp hay cầu kì. Nên khi GV giao tiếp khi dạy HS đều hiểu ý GV cần gì,đồng
thời giữa GV và HS đều có những thỏa thuận trong tiết học. VD như khi GV viết
câu hay đoạn ứng dụng lên bảng thì HS sẽ đọc liên tục cho đến khi nào GV viết
xong. em thấy cái này rất hay vì:


+ Thứ nhất: HS khơng ngồi không khi GV làm việc , đồng thời GV chắc chắn rằng
HS không làm việc riêng khi GV viết bảng.
+ Thứ hai: HS sẽ nhớ và khắc ghi bài học hơn.
+ Thứ ba: HS được luyện đọc luôn.
∎ Đối với tiết dạy để hội giảng

- GV có sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học. Có áp dụng đầy đủ các nguyên
tắc. Có áp dụng phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép giáo dục tư tưởng
trong tiết học.
- GV cho HS hoạt động nhóm nhiều theo thứ tự cá nhân, nhóm đơi, nhóm ba,bốn.
GV hoạt động ít chỉ hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhiều.
- Có trị chơi củng cố áp dụng ngun tắc phát triển tư duy, cho hs tự sản sinh ra
tri thức như: ghép bảng cài bất kì tiếng nào có chứa vần vừa học ngồi những
tiếng vừa học,... Ngồi ra cịn có các hoạt động cho HS suy nghĩ để phát triển tư
duy chẳng hạn: nhìn tranh đốn từ,...
- Các hoạt động diễn ra liên tục và có sự chuyển tiếp nhịp nhàng mà ở hai tiết học
đều có.
- Có dạy theo PPDHTC nhưng đa phần chỉ đạt được hai tiêu chí ( ít đạt được sự
hứng thú với hs)


YÊU CẦU 2:
Những thắc mắc khi tiếp cận thực tế:
∎ Thắc mắc các hoạt động trong quá trình dạy:
-Tại sao lại vừa vỗ tay theo giai điệu đánh vần theo cặp, như vậy liệu có
rườm rà, mất thời gian vì không phải hs nào cũng vỗ đúng theo yêu cầu?
-Khi dạy bài mới học sinh không được mang sách ra, GV dạy xong mới được
mang sách ra? -Em thấy có chút bất cập vì Hs cuối lớp sẽ khơng thấy rõ
được những gì trong sách mà gv muốn giới thiệu như tranh ảnh minh họa.
- Ghi ngày tháng vào sgk?

-GV dạy cho HS thuộc bài luôn trên lớp,một số HS đọc được nhờ thuộc bài,
như vậy có gọi là học vẹt hay không?
-Trong PPDHTC chỉ là cho HS hoạt động nhóm?
∎ Thắc mắc về các bước dạy:
- Hầu như các bước dạy ở trường đều giống với tuần tự lý thuyết trên lớp đã
được học. Và việc dạy đều bám sát giáo án, không xa rời giáo án.
- Gv luôn khen ngợi khi hs trả lời đúng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×