Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TAI LIEU GIAO AN CHUAN MOI NHAT DANH CHO GIAO VIEN SOAN CHONG CHE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.37 KB, 17 trang )

Chương I: KHỐI ĐA DIỆN.
TIẾT 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN.
I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp,
khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia
và lắp ghép các khối đa diện.
2. Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm
về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia
và lắp ghép các khối đa diện.
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách
logic và hệ thống.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.
II/CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A6

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

2/Kiêm tra bài cũ: không
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: S
I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHĨP.
Em hãy nhắc lại định nghĩa hình
lăng trụ và hình chóp.

D

C

H

A

B

B
A

C
O

F

D

E

I
B'
A'


C'
D'

O'
F'

E'


Gv giới thiệu với Hs khái niệm về
khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp
cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh,
cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh
bên, cạnh đáy… của khối chóp,
khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs
hiểu các khái niệm này.
Gv giới thiệu với Hs vd (SGK,
trang 5) để Hs củng cố khái niệm
trên)
Hoạt động 2:
Em hãy kể tên các mặt của
hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’.
(Hình 1.4, SGK, trang 5)
Qua hoạt động trên, Gv giới
thiệu cho Hs khái niệm sau:

Gv chỉ cho Hs biết được các
đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện
1.5.


A

Khối lăng trụ là phần khơng gian được giới
hạn bởi một hình lăng trụ, kể cả hình lăng
trụ đó.
Khối chóp là phần khơng gian được giới hạn
bởi một hình chóp, kể cả hình đa chóp đó.
Khối chóp cụt là phần khơng gian được giới
hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp cụt
đó.

II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ
KHỐI ĐA DIỆN.
1.Khái niệm về hình đa diện:
“ Hình đa diện là hình gồm có một số hữu
hạn miền đa giác thoả mãn hai tính chất:
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc
không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh
chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là
cạnh chung của đúng hai đa giác.”
Một cách tổng qt, hình đa diện (gọi tắt
là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu
hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên.

B

Gv giới thiệu cho Hs biết được
các khái niệm: điểm ngồi, điểm

trong, miền ngồi, miền trong của
khối đa diện thơng qua mơ hình.
Gv giới thiệu với Hs vd (SGK,
trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm
trên.

Hình 1.5
2. Khái niệm về khối đa diện:


Khối đa diện là phần không gian được
giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa
diện đó..
4. Củng cố: Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến
thức.
5. Hướng dẫn về nhà: Đọc tiếp nội dung còn lại
********************************************************

Ngày soạn: 24/8/2015
TIẾT 2: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN.
I. MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp,
khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và
lắp ghép các khối đa diện.
2/Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về
hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp
ghép các khối đa diện.
3/Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic
và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.

II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
A7
2/Kiêm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Thế nào là phép dời hình?
Các phép dời hình đã học?

NỘI DUNG
III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU.
1. Phép dời hình trong khơng gian:
“Trong khơng gian, quy tắc đặt tương
ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định


Gv giới thiệu với Hs khái niệm
sau:

Gv giới thiệu với Hs vd (SGK,
trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm

trên.

Hoạt động 3:
Cho hình hộp
ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh
rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và
BCD.B’C’D’ bằng nhau.

duy nhất được gọi là một phép biến hình
trong khơng gian.
Phép biến hình trong khơng gian
được gọi là phép dời hình nếu nó bảo
tồn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý”
Các phép dời hình thường gặp:
+ Phép tịnh tiến
+ Phép đối xứng qua mặt phẳng
+ Phép đối xứng tâm O
+ Phép đối xứng qua đường thẳng
*Nhận xét:
+ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình
sẽ được một phép dời hình.
+ Phép dời hình biến đa diện (H) thành
đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của
(H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của
(H’)
2. Hai hình bằng nhau:
+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu
có một phép dời hình biến hình này
thành hình kia.
+ Hai đa diện được gọi là bằng nhau

nếu có một phép dời hình biến đa diện
này thành đa diện kia.
Giải
D

C

A

B
O
D’

C’

A’
B’
Gọi O là giao của AC’ với B’D. Vì phép
đối xứng tâm O biến lăng trụ
ABD.A’B’D’ thành lăng trụ
C’D’B’.CDB nên hai lăng trụ đó bằng
nhau.


S

Ví dụ: Cho hình chóp tam giác
đều S.ABC. Gọi A’, B’, C’ lần
lượt là trung điểm của BC, AC,
AB

Cm tứ diện SABA' và SBCB'
bằng nhau.

B'

C

A

Gv hướng dẫn: phép đối xứng qua
mặt phẳng (SAA’) biến bốn điểm
A'
C'
S, A, B, A’ thành S, A, C, A’ và
B
phép đối xứng qua (SCC’) biến 4
điểm thành S, B, C, B’.
4. Củng cố: Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến
thức.
5. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước nội dung còn lại
****************************************************************

Đăng ký mua tài liệu file word mơn Tốn trọn bộ:

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

Soạn tin nhắn “Tơi muốn mua tài liệu mơn Tốn”
Gửi đến số điện thoại

3/Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic

và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III.PHƯƠNG PHÁP :Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A7

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú


2/Kiêm tra bài cũ: Các phép dời hình trong khơng gian? Hai đa diện bằng
nhau?
3/ Bài mới

HOẠT DỘNG CỦA GV - HS
Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang
11) để Hs biết cách phân chia và lắp
ghép các khối đa diện.

NỘI DUNG
IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP
CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai
khối đa diện (H1) và (H2) sao cho (H1)
và (H2) khơng có chung điểm trong
nào thì ta nói có thể chia khối đa diện
(H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2),
hay có thể lắp ghép hai khối đa diện
(H1) và (H2) với nhau để được khối đa
diện (H)
V. Bài tập
Bài 1: Chứng minh rằng một đa diện có
Giáo viên phân tích : Gọi số mặt của các mặt là các tam giác thì tổng số mặt
đa diện là M. Vì mỗi mặt có 3 cạnh
của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ
nên lẽ ra cạnh của nó là 3M. Vì mỗi
cạnh là cạnh chung cho hai mặt nên
số cạnh C của đa diện là C=3M/2 .
Vì C là số nguyên nên 3M phải chia
hết cho 2, mà 3 không chia hết cho 2
nên M phải chia hết cho 2 => M là số
chẳn.
Bài 2: Chứng minh rằng một đa diện
mà mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của
một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của
nó phải là một số chẳn
Ví dụ : như hình vẽ bên
Giáo viên phân tích : Gọi Đ là số đỉnh
của đa diện và mỗi đỉnh của nó là một
số lẻ (2n+1)S mặt thì số mặt của nó là
(2n+1)Đ.
Vì mỗi cạnh chung cho hai mặt, nên

số cạnh của đa diện là
C
=(2n+1)Đ/2
D
C
H
Vì C là số nguyên
nên (2n+1)Đ phải
chia
hết cho 2, mà (2n+1)
lẻ không
A
B
chia hết cho 2 nên Đ phải chia hết cho
2 => Đ là số chẳn.
Bài 3: Chia khối lập phương thành 5
khối tứ diện


A

D

B

C
A'

D'


B'

C'

Bài 4: Chia khối lập phương thành 6
khối tứ diện bằng nhau.

B ABA’D, BCDC’,
C DD’C’A’,
Các khối
BDC’A’, BB’A’C’
A

D

Gợi ý: Ta có thể chia thành năm khối
tứ diện sau: AB’CD’,
A’AB’D’,C’B’CD’,BACB’, DACD’
C'
B'

A'

D'

Hdẫn: Chia theo mặt phẳng (BB’D’D)
thành hai lăng trụ tam giác. Mỗi lăng
trụ chia thành 3 tứ diện đều như hình
vẽ trên.
4/Củng cố: Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến

thức.
5/Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài mới
*************************************************************
Ngày soạn: 6/9/2015
TIẾT 4: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
I/MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về khối đa diệnlồi và khối đa
diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
2/Về kĩ năng: nhận biết được khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách
nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối
đa diện đều.


3/Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic
và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.

Đăng ký mua tài liệu file word mơn Tốn trọn bộ:

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

Soạn tin nhắn “Tơi muốn mua tài liệu mơn Tốn”
Gửi đến số điện thoại

Ngày soạn: /9/2015
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa
diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
2/Về kĩ năng: nhận biết được khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách

nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối
đa diện đều.
3/Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic
và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.
II/CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A7

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

2/Kiêm tra bài cũ: Nêu khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều
3/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Bài 1:
Gv cho hs nộp lại sản phẩm và nhận

xét về sản phẩm thu được từ các hình
khối đó.
GV u cầu HS lên vẽ hình và gợi mở
cho HS làm bài
độ dài các cạnh của hình bát diện đều?
Diện tích mỗi mặt của (H) bằng?
diện tích mỗi mặt của (H’) bằng
=> STP(H) = ?
STP(H’) = ?

Bài 3: Chứng minh rằng các tâm của
các mặt của hình tứ diện đều là các
đỉnh của một hình tứ diện đều

Bài 2: sgk
Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phương
(H), khi đó độ dài các cạnh của hình bát
a 2
diện đều là 3 . Diện tích mỗi mặt của

(H) bằng a2; diện tích mỗi mặt của (H’)
a2 3
bằng 8

Diện tích tồn phần của (H) là : 6a2
2
Diện tích tồn phần của (H’) là : a 3
Vậy tỉ số diện tích tồn phần của (H) và
(H’) là 2 3
Bài 3:


Gọi (H) là tứ diện đều cạnh a. Tâm các
mặt của (H) tạo thành một tứ diện (H’)
a
có sáu cạnh đều bằng 3 . Do đó (H’) là

Gợi ý cho HS trình bày
Gợi ý cho HS trình bày

tứ diện đều
Gọi G1, G2, G3 theo thứ tự là tâm của các
mặt ABC, ACD, ADB, BCD của tứ diện
ABCD, cạnh a. Gọi M là trung điểm của
BC và N là trung điểm của CD. Vì G1 và
G2 theo thứ tự là trọng tâm của các tam
AG1 AG2 2


giác ABC, ACD nên: AM AN 3

Bài 4: Sgk
Gv hướng dẫn hs làm bài

=> G1G2//MN
=>G1G2 =2/3MN
=a/3
Tương tự ta tính được
G1G2= G1G3= G1G4 =G3G2 =G4G2 =G3G4
Bài 4: Sgk
Ta có AE =EF, CA=CF, BA=BF,

DA=DF


=>bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc mặt
phẳng trung trực của AF
Trong mặt phẳng đó BE = ED = DC
=CB => BEDC là hình thoi nên hai
đường chéo BD, EC giao nhau tại trung
điểm O của mỗi đường.
Tương tự ta có À và BD cùng giao nhau
tại O
Mà tứ giác ABCD là hình thoi => AF
vng góc BD
Tương tự ta chứng minh được AF vng
góc với EC và BD vng góc EC
4/Củng cố:Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
5/ Hướng dẫn về nhà: đọc trước bài mới
****************************************************************
Ngày soạn:

/9/2015
TIẾT 6: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

I/ MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện,
thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2/Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp
chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
3/ Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách
logic và hệ thống.

4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A7

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

2/Kiêm tra bài cũ: Nêu khái niệm khối đa diện
3/ Bài mới
HOẠT DỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
Gv giới thiệu với Hs nội dung khái
I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI
niệm thể tích sau:
ĐA DIÊN.


“Người ta chứng minh được rằng, có thể
đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện (H)
Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang
một số dương duy nhất V(H) thoả mãn các

21, 22) để Hs hiểu rõ khái niệm thể tích tính chất sau:
vừa nêu.
+ Nếu (H) là khối lập phương có cạnh
Hoạt động 1:
bằng 1 thì V(H) = 1
Dựa vào h 1. 25 em hãy cho biết có + Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng
thể chia khối (H1) thành bao nhiêu khối nhau thì V(H1) = V(H2)
lập phương bằng (H0).
+ Nếu khối đa diện (H) được chia thành
Hoạt động 2:
hai khối đa diện (H1), (H2) thì V(H) = V(H1)
Dựa vào h 1. 25 em hãy cho biết có + V(H2)”
thể chia khối (H1) thành bao nhiêu khối Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích
lập phương bằng (H1).
ba kích thước của nó”
Hoạt động 3:
Dựa vào h 1. 25 em hãy cho biết có II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ.
thể chia khối (H1) thành bao nhiêu khối
lập phương bằng (H2).
Từ đó, ta có định lý sau:

Định lý: Thể tích khối lăng trụ có diện
tích đáy B và chiều cao h là :
V = B.h
Ví dụ: Tính thể tích khối lăng trụ đứng có
đáy là hình vng cạnh 2a, chiều cao 3a.
Gv hướng dẫn hs tính
Giải
Cạnh đáy = a
Diện tích đáy là: B = 4a2

Đáy là tam giác đều cạnh a
Thể tích của lăng trụ là
V = 4a2.3a = 12a3 (đvtt).
Ví dụ 2: Tính thể tích khối lăng trụ đứng
tam giác có tất cả các cạnh bằng a.
4/Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
5/ hướng dẫn về nhà: Làm bài tập sgk
****************************************************************


Ngày soạn: / 9/2014
TIẾT 7: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I/ MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của
khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2/Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể
tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
3/ Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …

- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A7

Ngày dạy


Vắng

Ghi chú

2/Kiêm tra bài cũ: Nêu khái niệm khối đa diện
3/ Bài mới
HOẠT DỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
III. THỂ TÍCH KHỐI CHĨP.
Định lý:
Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều
cao h là:
1
V=
B.h
3
Giải
Hoạt động 4:
Diện tích đáy = 230*230=52900(m2)
Kim tự tháp Kê - ốp ở Ai cập (h.1.27, Thể tích kim tự tháp
SGK, trang 24) được xây dựng vào
1
V=
* 52900* 147 = 2592100 (m3)
khoảng 2500 năm trước công nguyên.
3
Kim tự tháp này là một khối chóp tứ
giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy
dài 230m. Hãy tính thể tích của nó.

Ví dụ
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. gọi
E, F lần lượt là trung điểm của AA’,
BB’.Đường thẳng CE cắt A’C” tại E’.
Đường thẳng CF cắt B’C’ tại F’. Gọi v
là thể tích khối lăng trụ ABC. A’B’C’.
a.Tính thể tích khối chóp C. ABEF theo
V.
b.Gọi khối đa diện H là phần còn lại của

Giải
A

B
C

E
F


lăng trụ sau khi cắt bỏ đi khối chóp trên.
Tính tỉ số thể tích của H với khối chóp
C. C’E’F’

E’

A’

C’
B’


F’
a. Hình chóp C. A’B’C’ và lăng trụ có đáy bằng nhau
và đường cao bằng nhau nên
2
1
V chóp = 3 V => VC. ABA’B’ = 3 V
Do EF là đường trung bình của hình bình hành
ABB’A’ nên diện tích hình ABEF bằng nửa diện tích
1
1
ABB’A’. Do đó, VC. ABEF = 2 VC. ABA’B’ = 3 V
2
b. Áp dụng câu a, V(H)= 3 V .
lập luận và tính tốn ta được tỉ số giữa hai khối cần
tìm bằng ½.
4/ Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
5/ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập sgk1, 2, 3 trang 25.
************************************************************
Ngày soạn: / /2015
Tiết 8. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của
khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2/Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể
tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
3/Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
4/Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …


- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/Ổn định lớp:
Lớp
A7

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú

2/Kiêm tra bài cũ: Nêu lại các cơng thức tính thể tích khối đa diện
3/ Bài mới
HOẠT DỘNG CỦA GV, HS
GV yêu cầu HS lên vẽ hình và gợi mở ho HS
làm bài

NỘI DUNG
Bài 1: sgk


Ta có AB = AC = AD => ?
Do BCD là tam giác đều =>?
BI = ?
BH=?
=>AH=?
=> V(H) = ?


Gợi ý cho HS trình bày
Chia khối bát diện đều cạnh a thành hai khối
tứ diện đều cạnh a. Gọi h là chiều cao của
khối chóp thì h = ?

Gợi ý: Gọi S là diện tích đáy ABCD và h là
chiều cao của khối hộp. Chia khối hộp thành
khối tứ diện ACB’D’ và bốn khối chóp
A.A’B’D’, C.C’B’D’, B’.BAC và D’.DAC

Đáp án: AB =AC=AD => HB = HC = HD
Do BCD là tam giác đều =>H là trọng tâm của
tam giác BCD
2
3
a
=>BH = 3 BI= 2
2
=> AH2 = a2 – BH2 = 3 a2
3
=>V(H) = a3 12
Bài 2: SGK
2 2 a2
(a
) 
2
2
h2 = a2 Vậy thể tích của khối bát diện đều là:
1

2 2 a3 2
2. a
.a 
3
V= 3 2
Bài 3: Sgk
Đáp án: bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’,
S
B’.BAC và D’.DAC đều có diện tích đáy bằng 2
và chiều cao h nên tổng các thể tích của chúng
bằng:
1 S
2
4 3 2 h = 3 Sh
1
=> Thể tích của khối tứ diện ACB’D’ bằng: 3 Sh
Do đó tỉ số thể tích của khối hộp và thể tích của
khối tứ diện ACB’D’ bằng 3

Bài tập:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình thang vng tại A và B; AB = BC = a,
AD = 2a; góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và
(ABCD) bằng 600. Tính thể tích hình chóp

Lời
giải:
Ta có AC  CD nên CD  (SAC) suy ra




SCA
600  SA  AC 3 a 6 .
Vậy
1
1
1
a3 6
VS . ACBD  SA.S ABCD  a 6. 3a.a 
3
3
2
2 .
4/Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
5/ Hướng dẫn về nhà: bài 4,5,6 sgk
Bài tập : Cho hình chóp SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B ; hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD) cùng vng góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, K lần lượt là hình
chiếu của A lên SB và SC. Tính thể tích khối chóp S.AHK, biết AB=a, SA=h.
Ngày soạn: / /2015
Tiết 9 . LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
1/Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp
chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
4.Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài
5.Hướng dẫn về nhà: Bài tập còn lại sgk

Đăng ký mua tài liệu file word mơn Tốn trọn bộ:

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Toán”

Gửi đến số điện thoại

Tiết 11. KIỂM TRA MỘT TIẾT- CHƯƠNG I
NS: 5/11/2016
I. Mục tiêu
Củng cố các khái niệm về khối đa diện, hình đa diện, hình đa diện đều và thể tích
của nó
Tính thể tích của các khối đa diện
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.Nội dung
1. Ổn định tổ chức
Lớp
A4

Ngày dạy

Vắng

Ghi chú


A6
2. Nội dung đề
I.MA TRẬN NHẬN THỨC
Mạch kiến thức

Tầm quan
trọng

Trọng

số

Tổng điểm

Quy về
thang điểm
10

50

3

150

5.0

30

3

90

3.0

20
100

4

80

320

2.0
10

Thể tích của khối chóp
tam giác, khối lăng trụ
Thể tích của khơí chóp
đều
Tỉ số thể tích

II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề Mạch KTKN
Thể tích của khối
chóp tam giác,
khối lăng trụ

Mức nhận thức
1

2

3

4

Câu 1
5.0


1câu
5.0
1câu

Câu 2a
3.0

Thể tích của khơí
chóp đều
Tỉ số thể tích

1câu
Tổng

Cộng

1câu
5.0

Câu 2b

3.0
1câu

2.0
1câu

2.0
3câu


2.0

10.0

3.0

III. MƠ TẢ CHI TIẾT:
Câu 1: Tính thể tích của khối chóp tam giác, khối lăng trụ đơn giản
Câu 2a: Tính thể tích của khối chóp đều khi biết một số yếu tố liên quan.
Câu 2b: Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp, tính thể tích khối chóp dựa vào cách tính tỉ số
IV. ĐỀ BÀI
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

MƠN: TỐN HÌNH 12 – BAN: CƠ BẢN
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vng góc với đáy, SA a 3 , tam giác ABC
đều, cạnh a. Tính thể tích khối chóp đó.
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc
600. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (ABM) cắt SD tại N.


a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
b. Tính thể tích của khối chóp S. ABMN.
V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: Vẽ đúng hình:

1.0 đ

- Tính được diện tích đáy:
-


s ABC 

a

2

3

4

1.5 đ

1
V  S ABC .SA
3
Viết cơng thức tính thể tích đúng:
1a 3
a
.a 3 
3 4
4
2

- Tính đúng thể tích:

V

1.0

3


1.5đ

Câu 2:
a. Vẽ hình đúng:

0.5đ

S

a

2

Tính được diện tích đáy ABCD
0.5đ
Chỉ ra SO ( O là giao hai đường chéo) là đường cao của hình chóp: 0.5đ
Tính được chiều cao hình chóp

SO 

a 6
2

0.5đ

1
1
a 6 a 6
V  S ABCD .SO  a 2 .


3
3
2
6
Thay vào tính đúng thể tích
b. Chia ra được hai khối thể tích cần tính VSAMN VSABM  VSBMN
VSABM 1 VSBMN 1
 ;

V
2
V
4
SABC
SBCD
Tính được tỉ số của từng phần
3


0.5
0.5đ

Rút ra được thể tích cần tính

1
1
1 1
VSAMN  VSABC  VSBCD    VSABCD
2

4
 4 8


3 a3 6 a3 6

8 6
16

Hướng dẫn về nhà: Nhắc các em chuẩn bị chương II





×