Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHUYEN DONG THANG BDD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.95 KB, 10 trang )

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
a. Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
v  v0 v
 const
t

t
t
0
- Giá trị đại số
(1)
⃗v − ⃗v 0 Δ ⃗v
=
b. Véc tơ gia tốc: ⃗a =
t − t 0 Δt
a

- Đặc điểm của véc tơ gia tốc:
+ Gốc tại vật chuyển động.
+Phương không đổi theo phương quỹ đạo
+Chiều không đổi:

-Nếu av > 0 ( ⃗a , ⃗v cùng hướng) thì vật chuyển
động nhanh dần đều
-Nếu av < 0 ( ⃗a , ⃗v ngược hướng) thì vật chuyển
động chậm dần đều

+ Độ lớn không đổi.
c. Đơn vị: m/s2


2. Vận tốc:
a. Công thức vận tốc:
- Dạng tổng quát:

v v0  a.  t  t0 

- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì v v0  a.t
Chú ý: Chuyển động thẳng NDĐ: av>0
Chuyển động CDĐ: av<0
b. Đặc điểm véc tơ vận tốc:
-Gốc tại vật chuyển động
-Phương chiều không đổi ( phương trùng phương quỹ đạo, chiều theo chiều chuyển động)
+ v  0  Vật chuyển động cùng chiều dương trục tọa độ
+ v  0  Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ
- Độ lớn thay đổi, tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
c.Đồ thị vận tốc- thời gian:
-Dạng đường thẳng có hệ số góc là a
-Đi lên nếu a  0
-Đi xuống nếu a  0
CĐTCDĐ
CĐTNDĐ

v

v
v > 0, a > 0

v0
O


v < 0, a < 0
O

t

v0

t

v

v > 0, a < 0

v

v0
O

v < 0, a > 0

O
t
v0

t


Chú ý: Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì:
- Chuyển động NDĐ: a  0
- Chuyển động CDĐ: a  0

3. Công thức quãng đường:
1
2
s v0  t  t0   a  t  t0 
2

- Tổng quát:

- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì

1 2
s=v 0 t + at
2

4. Toạ độ.(phương trình chuyển động):
1
2
x  x0  s x0  v0  t  t0   a  t  t0 
2

- Tổng quát:

1
- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì: x = xo + vot + 2 at2

- Đồ thị tọa độ thời gian : +Dạng Parabol
+Điểm xuất phát (0, x0)
+Bề lõm hướng lên nếu a>0
+Bề lõm hướng xuống nếu a<0
2

2
v − v 0=2 as
5. Hệ thức liên hệ giữa a, v và s :
Dạng 1 : TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG a, v, s, t
*Phương pháp:
B1: Chọn HQC,
+Chiều dương ( thường chọn là chiều chuyển động)
+Gốc thời gian( thường chọn khi vật bắt đầu chuyển động)
B2: Áp dụng cơng thúc:
+ Khi có thời gian: v = v0+at;

1 2
s=v 0 t + at
2

+Khi khơng có thời gian: v 2 − v 20=2 as
Chú ý:. Nhận biết vận tốc ban đầu v0: Khi vật bắt đầu chuyển động, bắt đầu khởi hành, nếu vật
được thả rơi (v0 = 0)
Bài 1 : Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc 3,5 m/s thì tăng tốc chuyển động
nhanh dần đều, trong 2s vận tốc tăng đến 4,5 m/s. Tìm gia tốc, quãng đường và vận tốc trung bình
trong thời gian nói trên.
Bài 2 Một vận động viên điền kinh tăng tốc từ vận tốc 3 m/s lên đến vận tốc 5 m/s trên quãng
đường dài 100 m. Tính :
a)Tinh gia tốc của người đó.
b.)Thời gian người đó chạy trên đọan đường nói trên.


Bài 3. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc. Nó chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 1 m/s2. Biết chiều dài dốc là 192 m. Tính thời gian để ơtơ đi hết dốc và vận tốc
của nó tại chân dốc.

Bài 4 : Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng
đường 2,5m.
a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t= 3s.
b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong giây thứ 3.
Bài 5: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 12 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều
và đi thêm 36m thì dừng lại.
a) Tìm thời gian chuyển động chậm dần đều của ơtơ.
b) Tìm quảng đường ôtô đi được trong 2s cuối cùng trước khi dừng hẳn.
Bài 6: Viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 0,2 m/s 2.
a. Tính quãng đường xe đi được trong 6 giây?
b .Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 6?
Bài 7. Phương trình chuyển động của một vật : x = 2t2 + 10t + 100 (m, s)
a. Tính gia tốc của chuyển động?
b. Tìm vận tốc lúc 2 s của vật?
c. Xác định vị trí của vật khi có vận tốc 30 m/s
Bài.8. Một vật chuyển động theo phương trình : x = 4t2 + 20t (cm, s)
a. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật?
b. Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Suy ra vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian này?
c. Tính vận tốc của vật lúc t = 3s
2
Bài 9: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình : x t  4t  5 (cm;s)

a. Xác định xo, vo, a. Suy ra loại chuyển động ?
b. Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động ? Tọa độ vật lúc đó ?
c. Tìm thời điểm và vận tốc vật khi qua gốc tọa độ ?
d. Tìm quãng đường vật đi được sau 2s ?
Bài 10:Một vật chuyển động với phương trình x =10-20t-2t2 (m)Trả lời các câu hỏi sau
a/ Xác định gia tốc? Xác định toạ độ và vận tốc ban đầu?
b/ Vận tốc ở thời điểm t = 3s?

c/ Vận tốc lúc vật có toạ độ x =0?
d/ Toạ độ lúc vận tốc là v = - 40m/s?
e/ Quãng đường đi từ t = 2s đến t = 10s?
g/ Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = - 30m/s đến v2 = - 40m/s ?
Bài 11: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5s đầu đi được quãng đường 8,75m.


Biết vận tốc xe máy lúc t= 3s là v= 2m/s.
a) Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của xe máy
b) Tìm quãng đường xe máy đi trong 10s tiếp theo .
Bài 12:Một ôtô đang chuyển động thẳng với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ, khi đi được
qng đường 50m thì vận tốc chỉ cịn lại một nửa ban đầu.
a) Tính gia tốc của ơtơ.
b) Tính qng đường từ lúc vận tốc còn một nửa đến khi dừng hẳn.
Bài 13: Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4 s, xe đi thêm được 40
m.
a. Tìm gia tốc của xe.
b. Tìm vận tốc của xe sau 6s.
c. Cuối giây thứ 6, xe tắt máy, sau 13 s thì ngừng hẳn lại. Tính quãng đường xe đi thêm được kể
từ khi tắt máy
Bài 14. Một đòan tàu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 1000 m thì đạt đến vận
tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m?
Bài 15: Một thang máy của một tòa nhà cao tầng chuyển động đi xuống theo 3 giai đoạn liên tiếp.
Giai đoạn 1: chuyển động NDĐ, khơng vận tốc ban đầu và sau 12,5m thì đạt vận tốc 5m/s. Giai
đoạn 2: chuyển động đều trên quãng đường dài 25m tiếp theo. Giai đoạn 3: chuyển động CDĐ và
chố dừng lại cách nơi khởi hành 50m.
a. Lập phương trình chuyển động của mối giai đoạn?
b. Vẽ đồ thị vận tốc thời gian của mối giai đoạn chuyển động?
Bài 16: Một thang máy chuyển động như sau :
 GĐ1: Chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, gia tốc 1m/s2 trong thời gian 4s

 GĐ2: Trong 8s sau đó nó chuyển động đều .
 GĐ3: 2s sau cùng, nó chuyển động chậm dần đều và dừng lại
Tính quãng đường thang máy đi được và vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động này ?
Bài 17 : Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 14,4km/h thì hãm phanh c.đ thẳng CDĐ. Trong 10s
đầu nó đi được quãng đường AB dài hơn đoạn đường BC của nó trong 10s kế tiếp là 5m. Tìm gia
tốc chuyển động của đoàn tàu sau khi hãm phanh.
Bài 18: *Một Vật chuyển động chậm dần đều , trong giây đầu tiên đi được 9m . Trong 2 giây tiếp
theo đi được 12m. Tìm gia tốc của vật và quãng đường dài nhất vật đi được
Bài 19* Một viên bi được thả lăn không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng. Trong giây thứ 3, bi
đi được 25 cm.
a. Tìm gia tốc của viên bi và quãng đường bi lăn được trong 3s đầu.
b. Biết rằng mặt phẳng nghiêng dài 5 m. Tìm thời gian để bi lăn hết chiều dài đó?
Bài 20. Một xe chuyển động nhanh dần đều trên hai đọan đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100
m với thời gian lần lượt là 5 s và 3,5 s. Tính gia tốc của xe?
Bài 21. Một đoàn tàu hãm phanh chuyển động chậm dần đều vào ga với vận tốc ban đầu
Trong
theo là

10( s)

5( m)

14,4( m/s)

đầu tiên kể từ lúc hãm phanh, nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong

10( s)

.
tiếp


. Trong thời gian bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu dừng hẳn ?
t = 80( s)
ĐS:
.
10( m/s)
Bài 22. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc
thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều
100( s)
72( km/s)
xuống chân dốc hết
và đạt vận tốc
.
a/ Tính gia tốc của xe ?


b/ Chiều dài của dốc là bao nhiêu ?
625( m)
c/ Ơ tơ đi xuống dốc được
thì nó có vận tốc là bao nhiêu ?
2
a = 0,1 m/s
s = 1500( m)
v = 15( m/s)
ĐS: a/
. b/
.
c/
.
72( km/h )

Bài 23. Một ô tơ đang chuyển động thẳng với vận tốc
thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng
50( m)
lại. Biết rằng sau quãng đường
vận tốc giảm đi còn một nửa. Quãng đường đi được từ lúc vận tốc
còn một nửa cho đến lúc xe dừng lại là bao nhiêu ?
a = - 3 m/s2 , s = 16,67( m)
ĐS:
.
Bài 24. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc vo và gia tốc a. Sau khi đi được quãng
10( m)
5( m/s)
37,5( m)
10( m/s)
đường
thì có vận tốc là
, đi thêm qng đường
thì vận tốc là
. Tính
20( s)
qng đường xe đi được sau
.
s = 244,7( m)
ĐS:
.
Bài 25. Một ô tô khởi hành từ O chuyển động thẳng biến đổi đều. Khi qua A và B ơ tơ có vận tốc lần lượt
2 m/s2
8( m/s)
12( m/s)



. Gia tốc của ơ tơ là
.
a/ Tính thời gian ô tô đi trên đoạn đường AB ?
b/ Tính khoảng cách từ A đến B, từ O đến A ?
t = 2( s)
s = 20( m) , sOA = 16( m)
ĐS: a/ AB
.
b/ AB
.
Bài 26. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều đi qua bốn điểm A, B, C, D. Biết rằng:

(

(

)

)

(

)

v = vB + vD = 20 2( m/s)
. Vận tốc tại C là C
.
a/ Tính gia tốc của chất điểm ?
b/ Tìm thời gian chuyển động từ A đến B ?

a = - 4 m/s2
t = 1,6( s)
ĐS: a/
. b/ AB
.

AB = BC = CD = 5( m)

(

)

Bài 27. Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều, sau khi đi được đoạn đường

AB = 36( m)

đầu tiên,

14,4( km/h)
BC = 28( m)
vận tốc của xe giảm đi
. Đi thêm đoạn đường
, vận tốc của xe lại giảm thêm
4( m/s)
. Hỏi sau đó xe cịn đi tiếp được đoạn đường dài bao nhiêu mới dừng lại ?
s = 36( m)
ĐS:
.
Bài 28. Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga trước mặt mình trong
5( s)

45( s)
75( m)
và thấy toa thứ hai trong
. Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy
. Xem tàu
chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu ?
a » - 0,16 m/s2
ĐS:
.
Bài 29.Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của một đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt mình
4( s)
10( s)
trong thời gian
và thấy toa thứ hai trong
. Khi tàu dừng lại, đầu toa thứ nhất cách người ấy
144,5( m)
. Xem tàu chuyển động chậm dần đều, hãy tìm gia tốc của tàu ?
a » - 1,55 m/s2
ĐS:
.

(

)

(

)



10( m)
Bài 30. Một đồn tàu gồm 4 toa, mỡi toa dài
chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Một

1,7( s)
người quan sát đứng bên đường ray thấy toa thứ nhất đi qua trước mắt mình trong thời gian
, toa
1,82( s)
thứ hai đi qua trước mắt mình trong thời gian
.
a/ Tính gia tốc của đồn tàu và tốc độ của đoàn tàu lúc toa thứ nhất bắt đầu đi ngang qua mặt
người quan sát ?
b/ Tính thời gian toa cuối cùng đi ngang qua trước mặt người quan sát ?
c/ Tính khoảng cách giữa đầu toa thứ nhất và người quan sát khi đoàn tàu dừng lại ?
a/ vo = 6,07( m/s) ; a = - 0,22 m/s2
b/ t4 = 2,162( s)
c/ 83,748( m)
ĐS:
.
10( m)
Bài 31. Đoàn tàu gồm đầu kéo 9toa. Chiều dài đầu tàu và mỗi toa đều bằng
. Đầu tàu đi ngang
2,1( s)
2( s)
qua người quan sát (đứng yên) trong
, toa thứ nhất đi qua người quan sát trong
. Cả đoàn tàu
đi qua người quan sát trong bao nhiêu lâu ?
t = 17,7( s)
ĐS: 10

.
10( m)
Bài 32. Đầu tàu kéo theo 9toa. Đầu tàu và mỗi toa tàu đều dài
. Đầu tàu đi qua người quan sát
4( s)
2( s)
đứng yên trong
. Toa cuối cùng đi qua người quan sát trong
. Tìm vận tốc của đồn tàu khi nó
vừa đi tới người quan sát ?
v = 2,3( m/s)
ĐS: o
.
Bài 33. Một người đứng quan sát một đoàn tàu đang chuyển động chậm dần đều vào ga. Chiều dài mỗi
20( s)
toa tàu là l , bỏ qua chiều dài đoạn nối giữa hai toa. Toa thứ nhất qua mặt anh ta trong
. Toa thứ hai
25( s)
qua mặt anh ta trong
. Hỏi toa thứ ba vượt qua mặt anh ta trong bao lâu ?
t = 38,7( s)
ĐS:
.
( 1) đi qua trước mặt
Bài 34. Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa
t ( s)
người ấy trong
. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao lâu ?

(


ĐS:

tn = t

(

n-

)

n - 1 ,( s)

)

.

Bài 35. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng
đường s trong thời gian t. Hãy tính:
a/ Khoảng thời gian vật đi hết
b/ Khoảng thời gian vật đi hết
2
a

1( m)

đầu tiên ?
cuối cùng ?
2
a


(

)

s - 1 éù
s
êú
ëû
ĐS:
.
Bài 36. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s
3
4( s)
trong thời gian
. Tìm thời gian mà vật đi được trong 4 sau của đoạn đường s ?
a/ t1 =

ĐS:

t = 2( s)

éù
s
êú
ëû

1( m)

b/ D t =


s-

.

Dạng 2 : PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG – BÀI TỐN GẶP NHAU


Bài 1:Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm Avà B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau.Xe A
có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s2;Xe B có vận tốc đầu 3m/s
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2.Trả lời các câu hỏi sau:
a)Sau bao lâu hai người gặp nhau?
b)Khi gặp nhau xe A đã đi được quảng đường dài bao nhiêu?
c)Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s:
Bài 2:Lúc 7h30phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc
36km/h,chuyển động chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2.Cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con
đường đó cách A 560m một ơ tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất,chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi
a)Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
b)Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu?
Bài 3: Lúc 7giờ sáng hai người đi xe đạp cùng khởi hành từ hai địa điểm A,B cách nhau 160m và
đi ngược chiều để đến gặp nhau.Người thứ nhất có vận tốc đầu 7,2km/h chuyển động NDĐ với
gia tốc 0,4m/s2 .Người thứ hai có vận tốc đầu 4m/s chuyển động CDĐ với gia tốc 0,2m/s 2. Chọn
trục ox là đường thẳng AB, góc tọa độ tại A, chiều dương AB, gốc thời gian lúc 7h.
a) Lập phương trình chuyển động của mỡi xe .
b) Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau ?
Bài 4: Lúc 5giờ sáng một người đi xe đạp bắt đầu rời địa điểm O để đuổi theo một người đi bộ ở
cách đó 600m. Biết người đi bộ đều bước với vận tốc 5,4km/h ,người đi xe đạp chuyển động
NDĐ với gia tốc 0,3 m/s 2.Lấy trục ox là đường thẳng chuyển động ,gốc tọa độ tại O,chiều dương
là chiều chuyển động ,gốc thời gian lúc 5giờ sáng.

a) Tìm vị trí mà xe đạp đuổi kịp người đi bộ. b) Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 5h2min.
Bài 5: Cùng lúc từ hai địa điểm A,B cách nhau 240m có hai học sinh đi xe đạp cùng chiều theo
chuyển động Thẳng NDĐ cùng gia tốc 0,25m/s2 .Xe đi từ A có vận tốc đầu Vo đuổi theo xe đi từ
B không vận tốc đầu. Lấy trục ox là đường thẳng chuyển động ,gốc tọa độ tại A,chiều dương là
chiều chuyển động .
a) Cho Vo = 36km/h.Tìm vị trí hai xe gặp nhau.
b) Vẽ đồ thị vận tốc –thời gian của hai xe trên cùng một hình.
Bài 6: Lúc 7h sáng một ô tô khởi hành từ địa điểm A đi về phía địa điểm B cách A 300m, chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. 10 s sau một xe đạp khởi hành từ B đi cùng chiều với ô
tô. Lúc 7h50ph thì ơ tơ đuổi kịp xe đạp. Tính vận tốc của ơ tơ và tìm khoảng cách hai xe lúc
7h1ph.
Bài 8.Trên đường lộ song song với đường sắt, có một chiếc xe hơi đang chạy nhanh dần đều với gia tốc

(

0,5 m/s2

)

cùng chiều với đoàn tàu chạy, khi vừa vượt qua đồn tàu thì xe hơi có vận tốc là

15( m/s)

.

Hãy tính:
a/ Thời gian xe hơi vượt qua đồn tàu ?
b/ Vận tốc của xe lúc nó vừa đuổi kịp đoàn tàu ?
c/ Đoạn đường xe hơi phải đi để vượt qua được đoàn tàu ?
Bài 9. Một xe A chạy với vận tốc không đổi là vA đuổi theo một chiếc xe B đang chuyển động cùng

72( km/h)
hướng với nó với vận tốc
trên cùng một đường thẳng. Người lái xe B khi thấy chiếc xe A còn
0,75 m/s2
60( m)
cách mình
ở phía sau liền tăng tốc với gia tốc không đổi
để tránh sự vượt qua hay sự
6( m)
va chạm với xe A. Biết rằng khoảng cách ngắn nhất khi xe A đến gần xe B là
. Hãy xác định vận
tốc của xe A và thời gian cần thiết để thực hiện điều này ?
Bài 9. (Trích đề thi học sinh giỏi vật lí)

(

)


72( km/h)
Một đoàn xe lửa đi từ ga này đến ga kế trong 20 phút với vận tốc trung bình
. Thời
gian chạy nhanh dần đều lúc khởi hành và thời gian chạy chậm dần đều lúc vào ga bằng nhau là
2 phút, khoảng thời gian còn lại tàu chuyển động đều.
a/ Tính các gia tốc ?
b/ Lập phương trình vận tốc của xe ? Vẽ đồ thị vận tốc ?

ïìï a = 0,185 m/s2
ïï 1
a/ í a2 = 0

ïï
ïï a3 = - 0,185 m/s2
ïỵ
ĐS:

(

)

(

)

ïìï v = 0,185t
( 0s £ t £ 120s)
ïï 1
b/ í v2 = 22,2
( 120s £ t £ 1080s)
ïï
ï v = 22,2 - 0,185t ( 1080s £ t £ 1200s)
ïỵ 3

.


Dạng 3: ĐỒ THỊ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1: Một thang máy chuyển động có đồ thị
vận tốc – thời gian như hình vẽ.
a/ Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỡi giai đoạn.
b/ Tính qng đường chuyển động trên mỡi giai đoạn.

c/ Tính VTTB trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 40 giây.
Bài 2: Cho đồ thị vận tốc - thời gian của 3 chuyển động như hình vẽ bên dưới
a.Nêu tính chất của chuyển động?
b. Lập các phương trình vận tốc và phương
trình đường đi của mỡi chuyển động.

Bài 3.Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc –

v
thời gian như hình vẽ bên.
a/ Tính gia tốc của chất điểm trong mỡi giai đoạn
A
?
b/ Lập phương trình chuyển động của chất điểm
trong mỡi giai đoạn ?
c/ Tính qng đường chất điểm chuyển động
O
10( s)
trong
?
d/ Vẽ đồ thị tọa độ – gia tốc theo thời gian ?
a = 5( cm/s) ,aAB = 0,aBC = - 2,5 cm/s2
ĐS: OA
.
Bài 4. Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị
v
vận tốc – thời gian như hình vẽ bên. Xác định loại
chuyển động ứng với mỗi đoạn của đồ thị và xác
B C
6

định gia tốc tương ứng. Lập phương trình vận tốc
0
ứng với từng đoạn trên đồ thị. Tính quãng đường
vật đã đi ?
2A
aAB = 2 m/s2
ĐS:
,
0O
20
sAB = 800( m)
40
.
aBC = 0 sBC = 1200( m)
,
.

10

(

(

B
Ct ( s)

)

)


()

Dt s
80


(

aCD = - 1,5 m/s2

), s

CD

= 1200( m)



å

s = 3200( m)

.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×