TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN : PPDH TIẾNG VIỆT
Người thực hiện : Đinh Thị Thảo Uyên
Lớp : ĐH SPTH A –K5
Giảng viên : Trần Dương Quốc Hoà
Năm: 2018 - 2019
1/ Tiết dự giờ mơn chính tả 3 bài “ Tiếng hị trên sơng “
* u cầu 1:
- Ngun tắc phát triển tư duy: Giáo viên có đảm bảo được nguyên tắc nhưng một
số hoạt động lại dạy quá nhanh khiên học sinh không nắm bắt kịp
+ Ở phần ôn bài cũ Gv cho Hs tự suy nghĩ giải câu đố chứa các từ liên quan đến
bài cũ
+ Trong phần tìm hiểu bài giáo viên cho học sinh tự đọc bài, phân tích để trả lời
các câu hỏi
+ Giáo viên cho học sinh xem bức tranh sông Thu Bồn, giáo viên hỏi “ Cần làm gì
dể bảo vệ dịng sơng “ lồng ghép kĩ năng sống nhằm giúp học sinh nâng cao ý thức
bản thân
+ Ở phần từ khó giáo viên có tìm lỗi sai, phân tích từ, giải nghĩa từ. Tuy nhiên hoạt
động này giáo viên đi quá nhanh khiến học sinh không theo kịp dẫn đến việc nhiều
em khơng hiểu khi viết chính tả mắc lỗi sai khá nhiều
+ Ở phần bài tập giáo viên có tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung của
bài tập yêu cầu. Giáo viên cho học sinh tự thảo luận nhóm, trao đổi đáp án,…
- Nguyên tắc giao tiếp:
+ Trong quá trình dạy học chủ yếu là giáo viên hỏi và học sinh tự suy nghĩ phát
triển thành lời nói để đáp ứng nhu cầu của giáo viên
+ Giáo viên đọc mẫu bài – học sinh nêu tư thế ngồi viết – giáo viên đọc bài học
sinh ghi vào vở - học sinh nhìn vở đọc lại bài – giáo viên bổ sung và nhận xét
Hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh
- Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh
+ Phần giới thiệu bài mới giáo viên cho học sinh nghe đoạn hò quen thuộc. Giáo
viên hỏi học sinh “ Các con nghe thấy gì?”. Mục đích dùng để thu hút học sinh chú
tâm vào bài mới “ Tiếng hị trên sơng”
+ Ở bài tập 3 học sinh bắt dầu mệt thì giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi
có nội dung bài tập. Trị chơi “ Thi tìm nhanh viết đúng “. Chia làm 2 đội và đội
chiến thắng sẽ nhân được phần quà của giáo viên
các em cảm thấy phấn khởi,
hứng thú hơn.
* Yêu cầu 2:
- Băn khoăn, thắc mắc:
+ Phần học sinh tìm từ khó rất nhiều từ được nêu ngồi giáo án của giáo viên. Giáo
viên chỉ ghi lên bảng và nói qua lỗi sai 1 lần rồi xố hết các từ khó đó chỉ phân tích
các từ giáo viên soạn sẵn được trình chiếu trên powerpoint.
+ Khi có q nhiều từ khó được nêu ra ngồi giáo án. Giáo viên có thể bỏ bớt 1 -2
từ giáo viên soạn sẵn khi cảm thấy đa số học sinh phát biểu khơng nêu từ đó. Hoặc
ghi các từ khó học sinh nêu lên có vài từ chỉ một vài trường hợp trong lớp mắc
phải giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh rổi bỏ qua một vài từ đó được
khơng?
- Lí giải:
+ Theo được học thì cách từ khó học sinh nêu ra không được bỏ qua.
- Ý tưởng:
+ Phần tìm từ khó giáo viên nên phân tích trực tiếp trên bảng không nên mặc định
các từ soạn sẵn trong powerpoint, nhằm dễ thực hiện đúng quy tắc giải quyết tốt
được tình huống sư phạm học sinh nêu các từ ngồi dự định của giáo viên
2/ Tiết dự giờ mơn tập đọc “ Cảnh đẹp non sông”:
* Yêu cầu 1:
- Nguyên tắc phát triển tư duy:
+ Khi đọc bài giáo viên cho đọc theo nhóm, đọc theo bàn, theo dãy ngang, theo tổ
+ Học sinh đọc tới đoạn nào chứa từ khó đọc, hoặc một số từ khó hiểu giáo viên
kết hợp luyện đọc với tìm hiểu bài đồng thời
+ Khi giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ. Ví dụ với câu thơ Đồng Tháp Mười / cò bay
thằng cánh . Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tơm. Giáo viên hướng dẫn ngắt câu
đầu tiên và cũng tương tự như thế với câu hai cho học sinh tự phát biểu và đọc cho
cả lớp nghe, học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung.
+ Khi trả lời câu hỏi sách giáo khoa giáo viên cho học sinh đọc phần liên quan tới
câu hỏi rồi cứ thế cho tới hết bài. Ví dụ học sinh đọc bài thơ đầu tiên kết hợp tìm
hiểu trả lời cho câu hỏi số 1, mời một học sinh khác đọc câu thơ thứ hai trả lời cho
câu hỏi số 2,…..Làm như vậy học sinh dễ nắm được nội dung bài học tránh tình
trạng các em đọc cả bài khi trả lời câu hỏi không nắm chắc được đáp án nằm ở câu
thơ nào.
- Nguyên tắc giao tiếp:
+ Giáo viên đặt câu hỏi kích thích học sinh trả lời đồng thời giới thiệu ln bài mới
+ Khi tìm hiểu các từ khó trong bài với những từ mở rộng học sinh được suy nghĩ
tệ nêu lên ý tưởng của mình. Tuy nhiên với các từ khó có phần chú giải trong sách
giáo khoa học sinh chỉ nhìn vào đọc và giáo viên ít học sinh tự nêu lên suy nghĩ
của mình.
+ Chủ yêu là giáo viên đặt câu hỏi học sinh tự duy nghĩ theo hình thức cá nhân
hoặc nhóm bàn để trả lời.
- Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng việt vốn có của học sinh:
+ Giao viên ln khuyến khích tun dương những bạn đọc hay.
+ Giáo viên tổ chức việc học thuộc lòng bài thơ. Cho học sinh đọc nhẩm 1 phút
học hai câu thơ đầu. Giáo viên chiếu 2 câu thơ lên powerpoint giáo viên giúo học
sinh chưa thuộc theo cách xoá dần câu thơ giúp các em dễ học thuộc bài thơ.
Tương tự với các câu thơ còn lại
+ Tuy nhiên giáo viên chưa kiểm sốt chú ý đến những học sinh cịn đọc yếu trong
lớp. Chỉ mời một vài học sinh tự phát biểu đọc thuộc câu thơ rồi hướng dẫn học
thuộc theo các xố dần. Giáo viên khơng ra sốt lại và một số học sinh đã không
học thuộc theo tiến độ của các bạn.
* Yêu cầu 2:
- Băn khoăn, thắc mắc:
+ Khi đọc bài giáo viên không để ngay cuốn sách mà gập đôi cuốn sách lại, giáo
viên vừa đi xuống lớp vừa đọc bài. Hình thức đứng lớp như vậy có sai với quy tắc
đứng lớp của giáo viên khơng?
+ Việc vừa đọc theo hàng ngang rồi ngưng đột ngột tìm hiểu từ liệu có bị ngắt
mạch, học sinh có nhớ sâu được các từ khó khơng?
- Ý tưởng giải pháp:
+ Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp – đọc nối nhau 4 đoạn – từng đoạn trong
nhóm – cả lớp cùng đọc – học sinh nắm được bài rồi mới hướng dẫn tìm hiểu từ
mở rộng