Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

THBK5 NGUYEN LINH CHIKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.87 KB, 9 trang )

Trường Đại học Đồng Nai
Khoa Sư phạm Tiểu học- Mầm non


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG
VIỆT Ở TIỂU HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Linh Chi
Lớp: Đại học Tiểu học B- K5
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Dương Quốc Hòa

2017- 2018


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

Trong 4 tuần thực tập vừa qua tại trường Tiểu học Phan Chu Trinh, thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai, em đã học hỏi được rất nhiều điều cho chính bản thân em về công việc
của một “người lái đò”; được các thầy cơ tận tình hướng dẫn và bước đầu em đã được
làm quen với công tác giảng dạy. Được dự các tiết dạy mẫu, được các thầy cô rút kinh
nghiệm các tiết dạy để tiết học được trọn vẹn hơn và thêm thú vị, hấp dẫn hơn. Sau đây là
những nhận xét, đánh giá của riêng bản thân em về cách dạy các tiết Tiếng Việt mà em đã
được tiếp cận thực tế tại trường thực tập.

A.

Việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học



( Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp; Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và
trình độ Tiếng Việt vớn có của học sinh Tiểu học).
1. Nguyên tắc phát triển tư duy

Tiết
Yêu cầu

Tập đọc

Chính tả (nghe- viết)

“Ông Trạng thả diều”

“Nếu chúng mình có phép lạ”

(Tiếng việt 4, tập một )

(Tiếng việt 4, tập một)

Rèn luyện các

- Ở phần giới thiệu bài:

- Ở phần giới thiệu bài:

thao tác tư duy

GV cho HS xem tranh minh


GV cho HS xem tranh minh

cho HS; làm cho họa và hỏi HS: “Bức tranh ve

họa và hỏi HS: “Bức tranh

HS thông hiểu

gì? Bức tranh thể hiện nội

này đã được học ở bài tập đọc

được ý nghĩa

dung gì?”

nào? Bức tranh ve cảnh gì?”

của các đơn vị

- Ở phần luyện đọc:

ngôn ngữ; HS

+ GV yêu cầu HS tự chia

biết thể hiện nội

đoạn.


dung bằng các

+ HS giải nghĩa các từ khó

phương tiện

trong bài.

ngôn ngữ.


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

- Ở phần tìm hiểu bài:

- Ở phần hướng dẫn chính tả:

+ HS suy nghĩ và trả lời các

+ HS tìm mợt sớ từ khó trong

câu hỏi trong SGK.

bài theo khổ thơ, viết vào bảng

+ HS rút ra ý chính của từng

con.


đoạn.

+ HS trả lời câu hỏi: “Từ đó
các bạn hay sai ở tiếng nào?

+ HS trả lời câu hỏi mở:

Âm hay vần? Tiếng đó được

“Ngoài Nguyễn Hiền, các em

tạo bởi âm và vần nào?”

còn biết tấm gương nào vượt
khó trong học tập?”
+ HS trả lời câu hỏi: “Câu
chuyện ca ngợi ai và ca ngợi
điều gì?”
- Ở phần luyện đọc diễn cảm:
HS lắng nghe GV đọc mẫu và
gạch chân dưới các từ mà GV
nhấn giọng.

- Ở phần bài tập:
+ Bài tập điền s hay x:
HS suy nghĩ và làm vào SGK,
1 HS làm vào bảng phụ. Sau
đó cả lớp quan sát và nhận xét
bài làm của bạn.

+ Bài tập viết lại các câu cho
đúng chính tả:
HS chữa lại các câu cho đúng
chính tả. Sau đó GV yêu cầu
HS giải nghĩa các câu ca dao
tục ngữ vừa sửa lỗi chính tả.


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

2. Nguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời nói

Tập đọc

Chính tả (nghe- viết)

“Ông Trạng thả diều”

“Nếu chúng mình có phép lạ”

(Tiếng việt 4, tập một )

(Tiếng việt 4, tập một)

Tiết
Yêu cầu
Hướng vào các


- Ở phần luyện đọc:

kỹ năng nghe,

+ GV hướng dẫn HS cách

nói, đọc, viết

ngắt nghỉ câu dài cho phù

của HS; tổ

hợp.

chức hoạt động
nói năng của
HS để dạy học.

+ GV cho HS luyện đọc bằng
nhiều hình thức: đọc nối tiếp
theo đoạn, đọc theo nhóm
bàn.
- Ở phần hướng dẫn chính tả:
+ HS tìm mợt sớ từ khó trong
bài theo đoạn, viết vào bảng
con.
+ HS trả lời câu hỏi: “Từ đó
các bạn hay sai ở tiếng nào?
Âm hay vần? Tiếng đó được
tạo bởi âm và vần nào?”

(được thực hiện xen kẽ với
nguyên tắc phát triển tư duy)
- Ở phần luyện đọc diễn cảm:
GV cho HS luyện đọc diễn
cảm theo nhóm bàn, chú ý các
từ nhấn giọng.
- Ở phần bài tập:
HS làm các bài tập điền s/x,
chữa lỗi sai để rèn luyện kỹ


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

năng đọc, viết.
3. Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh Tiểu
học

Tiết
Yêu cầu

Tập đọc

Chính tả (nghe- viết)

“Ông Trạng thả diều”

“Nếu chúng mình có phép lạ”


(Tiếng việt 4, tập một )

(Tiếng việt 4, tập mợt)

Chủn từ hoạt

- Ở phần tìm hiểu bài:

đợng vui chơi

GV tạo điều kiện cho HS hình

sang hoạt đợng

thành lời nói hoàn chỉnh của

học tập; chú ý

mình thơng qua việc trả lời

đến trình đợ

các câu hỏi.
- Ở phần bài tập:

vốn có của HS

GV chú ý đến bài tập lựa chọn
vùng miền: điền s hay x
 Như vậy, qua hai tiết Tiếng Việt mà em trực tiếp được tiếp cận trong quá trình thực

tập, em nhận thấy cả hai tiết đều đảm bảo hai nguyên tắc: nguyên tắc phát triển tư duy và
nguyên tắc giao tiếp. Ở nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình đợ Tiếng Việt vốn có của
học sinh Tiểu học, GV chỉ đáp ứng được u cầu chú ý đến trình đợ vớn có của HS mà
chưa chú ý đến tâm lý của HS, không có chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt đợng
học tập. Vì vậy ở ngun tắc này, cả hai tiết dạy đều không đảm bảo được.
 Việc thực hiện các tiết dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học theo các tiêu chí của
một tiết dạy tích cực

Tiết
Yêu cầu
Mọi HS đều

Tập đọc

Chính tả (nghe- viết)

“Ông Trạng thả diều”

“Nếu chúng mình có phép lạ”

(Tiếng việt 4, tập một )

(Tiếng việt 4, tập một)

- Ở phần luyện đọc:

- Ở phần hướng dẫn chính tả:


Bài kiểm tra giữa học phần


Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

tham gia vào

Tất cả các HS đều được luyện

Tất cả các HS đều được tham

hoạt đợng

đọc bằng nhiều hình thức

gia vào hoạt đợng tìm từ khó

khác nhau: đọc nới tiếp, đọc

trong bài bằng cách viết vào

theo nhóm bàn.

bảng con.

- Ở phần tìm hiểu bài:

- Ở phần bài tập:

Tất cả các HS đều có thời

Tất cả các HS đều tham gia


gian để tự trả lời câu hỏi trong vào việc làm bài tập theo hình
bài tập đọc theo hình thức cá

thức cá nhân.

nhân, sau đó mới giơ tay phát
biểu.

HS tự sản sinh

- Ở phần tìm hiểu bài:

- Ở phần bài tập:

ra tri thức

+ HS tự trả lời câu hỏi trong

HS tự bài tập theo hình thức cá

bài tập đọc theo hình thức cá

nhân, sau đó GV mới sửa bài.

nhân, sau đó mới giơ tay phát
biểu.
+ HS tự rút ra ý chính của
từng đoạn.
+ HS trả lời câu hỏi mở:

“Ngoài Nguyễn Hiền, các em
còn biết tấm gương nào vượt
khó trong học tập?”
+ HS trả lời câu hỏi: “Câu
chuyện ca ngợi ai và ca ngợi
điều gì?”

Tiết dạy sinh

- Ở phần giới thiệu bài:

- Ở phần giới thiệu bài:

động, vui vẻ,

GV cho HS xem tranh minh

GV cho HS xem tranh minh

thoải mái

họa và hỏi HS: “Bức tranh ve

họa và hỏi HS: “Bức tranh

gì? Bức tranh thể hiện nội

này đã được học ở bài tập đọc

dung gì?”


nào? Bức tranh ve cảnh gì?”

 Tiết học trở nên hứng thú

 Tiết học trở nên hứng thú

hơn khi học bài mới.

hơn khi học bài mới.


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

 Như vậy, qua hai tiết Tiếng Việt mà em trực tiếp được tiếp cận trong quá trình thực
tập, em nhận thấy cả hai tiết đều đảm bảo hai yêu cầu: mọi HS đều tham gia vào hoạt
động; HS tự sản sinh ra tri thức. Ở yêu cầu lớp học sinh động, vui vẻ, thoải mái cả hai tiết
học chỉ đáp ứng được ở phần đầu bài học mà không xuyên suốt cả tiết học, làm cho lớp
học không phát huy được tính tính cực của HS. Vì vậy ở cả hai tiết dạy này đều không
đảm bảo được các tiêu chí của một tiết dạy học tích cực.
B.

Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết

dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học. Thử đưa ra lý giải hoặc đề xuất các ý tưởng về
giải pháp khắc phục
Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân


Lý giải của bản thân hoặc đề xuất các ý

khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học

tưởng về giải pháp khắc phục

Tiếng Việt ở trường Tiểu học
- Khi lên tiết dạy hội giảng GV chuẩn bị

- Do tiết dạy hội giảng là để đánh giá

tiết dạy chỉnh chu. Nhưng thực tế khi

trước BGH nhà trường, cũng như có sự

không hội giảng các tiết dạy trên lớp

thi đua giữa các GV trong hội thi hợi

thường khơng đủ quy trình, dạy qua loa,

giảng cấp trường. Còn khi dạy thực tế trên

nhưng HS vẫn có thể trả lời các câu hỏi,

lớp, GV chỉ dạy qua loa cho xong bài,

làm các bài tập hầu hết là đúng.

nhưng đa số HS vẫn làm được có thể là do

ở lớp học thêm GV đã dạy trước cho các
em HS rồi.

- Khi hội giảng các môn học nói chung,

- GV sợ rằng nếu khơng gài bài trước thì

mơn Tiếng Việt nói riêng, hầu hết các GV

trong quá trình tiết học diễn ra, HS sẽ trả

đều gài bài trước cho HS.

lời không theo ý của GV, GV sẽ bị cháy
giáo án, ảnh hưởng đến kết quả của bản
thân trong hội thi hội giảng.

- Hầu hết các tiết dạy Tiếng Việt lớp 4 mà
em được tiếp cận (hợi giảng) thì khi GV
chiếu mợt đoạn văn trong SGK lên màn
hình sau đó u cầu HS đọc, thì em nhận
thấy đó khơng phải là kiểu chữ in thường.

- GV không quan trọng là kiểu chữ gì.


Bài kiểm tra giữa học phần

Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5


- Khi được học tại trường, em được biết
rằng, 1 tiết học được cho là đạt khi kéo
dài từ 35- 38 phút. Tuy nhiên, khi thực
tập, giáo viên hướng dẫn em nói rằng tiết
dạy có thể trong khoảng từ 35- 40 phút và
hầu hết các GV thường dạy các tiết học
trong vòng 40 phút
- Khi dạy tiết tập đọc, ở phần luyện đọc

- Theo em, ở lớp 4 lớp 5 không còn là đọc

diễn cảm, GV thường đọc mẫu cho HS

đúng mà còn là rèn luyện cho các em đọc

trước rời u cầu HS tìm những từ mà GV hay. Tuy nhiên thì đọc diễn cảm vẫn là
nhấn giọng. Sau đó HS mới luyện đọc

một phần khó đối với HS tiểu học. Vì vậy,

diễn cảm.

GV ln đọc mẫu trước để HS biết cách
bắt chước rồi mới thực hành theo khả
năng của bản thân.

- Ở tiết chính tả (nhớ viết) Nếu chúng

- Theo em, đây là bài chính tả nhớ viết,


mình có phép lạ, khi GV yêu cầu HS viết

GV không nên giới hạn thời gian cho HS

chính tả từng khổ một, GV thường giới

mà GV nên đi quan sát cả lớp, khi nào đa

hạn thời gian cho HS, nhưng trên thực tế

sớ HS đã viết xong thì GV mới ra hiệu

khi GV ra hiệu lệnh hết thời gian thì đa số

lệnh viết khổ thơ tiếp theo.

các em vẫn chưa hoàn thành được khổ thơ
đó.


Một tháng thực tập đã qua, thời gian tuy không nhiều nhưng cũng đủ làm em tích lũy
thêm được nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học quý báu hơn. Có những tình h́ng mà khi
còn ngời trên ghế nhà trường cũng không thể nào tưởng tượng được có thể xảy ra khi
được đi tiếp cận thực tế. Trong quá trình thực tập, em chỉ được tham dự vào các tiết Toán
là chủ yếu, thậm chí lớp 1 cũng là tiết Toán. Vì vậy, những nhận xét của riêng bản thân
em về các tiết học môn Tiếng Việt chắc chắn còn nhiều nhiều thiếu sót, và trên đây là


Bài kiểm tra giữa học phần


Nguyễn Linh Chi Tiểu học B- K5

những băn khoăn, thắc mắc của bản thân em, mong thầy đọc và góp ý để em có thể hoàn
thiện được chính bản thân mình trong cơng tác giảng dạy. Em xin chân thành cảm ơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×