Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BAI TAP NHAN BIET VA TACH CHATBOI DUONG HOC SINH GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.93 KB, 25 trang )

‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (096.43.42.699)

BSHSG12

1.11.PB-NHẬN BIẾT-TÁCH CHẤT

HĨA HỌC

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT
A. PHƯƠNG PHÁP CHUNG LÀM BÀI TẬP NHẬN BIẾT
*Cách trình bày bài tập nhận biết:
Bước 1: Trích mẫu thử (Đánh số thứ tự tương ứng)
Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết (Tùy theo yêu cầu của đề bài: thuốc thử khơng giới hạn, có giới
hạn hay khơng dùng thuốc thử nào khác)
Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mơ tả hiện tượng xảy ra) rút
ra kết luận đã nhận biết được chất nào.
Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa.
*Một số chú ý:
- Khi nhận biết một chất khí bất kỳ, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch hoặc sục khí đó vào dung dịch, hay
dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung … khơng làm ngược lại.
-Dạng tốn nhận biết có giới hạn thuốc thử: Dạng bài tập này dùng thuốc thử đã cho nhận biết được
một trong vài chất cần nhận biết. Sau đó dùng lọ vừa tìm được cho phản ứng với các lọ còn lại để nhận biết
các chất cần tìm.
-Dạng tốn nhận biết khơng được dùng bất kì thuốc thử nào khác: Dạng bài tập này bắt buộc phải lấy
lần lượt từng lọ cho phản ứng với các lọ còn lại. Để tiện so sánh, ta nên kẻ bảng phản ứng. Khi ấy ứng với mỗi
lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau. Đây chính là cơ sở để phân biệt từng lọ.

B. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG
Chất

KIM LOẠI



Li
K
Na
Ca
Ba
Be
Zn
Al
Kloại từ
Mg Pb
Cu

Thuốc thử

Hiện tượng
Li cho ngọn lửa đỏ tía
K cho ngọn lửa tím
Na cho ngọn lửa vàng
Ca cho ngọn lửa đỏ da cam
Ba cho ngọn lửa vàng lục
Tạo thành dung dịch + H2
(Với Ca dd đục)

Đốt cháy

H2O

Phương trình phản ứng


n

M + nH2O  M(OH)n + 2 H2
M +(4-n)OH- + (n-2)H2O 

Tan + H2 ↑

dd kiềm

MO2

n-4

n

+ 2 H2

dd axit (HCl)

Tan + H2 ↑
(Pb có ↓ PbCl2 màu trắng)

n

M + nHCl  MCln + 2 H2

HCl/H2SO4 lỗng
có sục O2

Tan + dung dịch màu xanh


2Cu + O2 + 4HCl  2CuCl2 + 2H2O

Đốt trong O2

Màu đỏ  màu đen

t
2Cu + O2   2CuO

HNO3đ/t sau đó
cho NaCl vào
dung dịch

Tan + NO2 ↑ nâu đỏ +
↓ trắng

Ag + 2HNO3đ  
AgNO3 + NO2 + H2O
AgNO3+ NaCl → AgCl ↓ +
NaNO3

Hồ tinh bột
Đốt trong O2

Màu xanh
khí SO2 mùi hắc

0


t0

0

Ag

I2
S

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

0

t
S + O2   SO2 ↑

Email:
1


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình phản ứng

PHI KIM

P


C

Cl2

O2

KHÍ VÀ HƠI

H2
H2O
(hơi)

CO

CO2

SO2

SO3
H2S
HCl
NH3
NO
NO2

DUNG DỊCH

N2
Axit:HCl


t0

Đốt trong O2 và
hịa tan sản phẩm
vào H2O

Dung dịch tạo thành làm
quỳ tím hóa đỏ

Đốt trong O2

CO2 làm đục nước vôi
trong

Nước Br2

Nhạt màu

dd KI + hồ tinh bột

Khơng màu  màu xanh

Tàn đóm

Tàn đóm bùng cháy

4P + O2   2P2O5
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
(Dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳ tím)
t0


C + O2   CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
5Cl2 + Br2 + 6H2O  10HCl + 2HBrO3
Cl2 + 2KI  2KCl + I2
I

2
Hồ tinh bột   màu xanh

0

Cu màu đỏ  màu đen

t
2Cu + O2   2CuO

Đốt,làm lạnh

Hơi nước ngưng tụ

t
2H2 + O2   2H2O

CuO, t0

Hóa đỏ

t
CuO + H2   Cu + H2O


CuSO4 khan

Trắng  xanh

CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O

CuO

Đen  đỏ

dd PdCl2

↓ Pd vàng

CuO + CO   Cu + CO2
CO + PdCl2 + H2O 
Pd↓ +2HCl + CO2

Đốt trong O2 rồi
dẫn sản phẩm
cháy qua dd nước
vôi trong

Dung dịch nước vôi trong
vẩn đục

Cu, t

0


0

0

t0

t0

2CO + O2   2CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O

nước Br2

Dung dịch nước vôi trong
vẩn đục
Nhạt màu

dd thuốc tím

Nhạt màu

Dung dịch H2S

Dung dịch
Ca(OH)2 dư
Dd BaCl2
mùi
Dd Pb(NO3)2


Tạo bột màu vàng
Nhạt màu vàng của dung
dịch I2
Làm cho nước vơi trong bị
vẩn đục
BaSO4 ↓ trắng
Trứng thối
PbS↓ đen

Quỳ tím ẩm

Hóa đỏ

NH3
Quỳ tím ẩm
HCl
Khơng khí
Quỳ tim ẩm

Khói trắng
Hóa xanh
Khói trắng
Hóa nâu
Hóa đỏ

NH3 + HCl  NH4Cl

Làm lạnh

Màu nâu  khơng màu


 11 C
2NO2    N2O4

Que đóm cháy

Tắt

Quỳ tím
Muối cacbonat;
sunfit, sunfua, kim
loại đứng trước H

Hóa đỏ
Có khí CO2, SO2, H2S, H2

dd nước vôi trong

Dung dịch I2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓+ H2O
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 
2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
SO2 + 2 H2S → 3S↓ + 2 H2O
SO2 + I2 + 2 H2O → H2SO4 + 2HI
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
BaCl2 + H2O + SO3 BaSO↓+ 2HCl
Pb(NO3)2 +H2S PbS↓ + 2HNO3


NH3 + HCl  NH4Cl
2NO + O2 2 NO2

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

0

2HCl + CaCO3 CaCl2 + CO2 + H2O
2HCl + CaSO3 CaCl2 + SO2+ H2O
2HCl + FeS  FeCl2 + H2S
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
Email:

2


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình phản ứng
Axit HCl
đặc

Axit
H2SO4
lỗng

Axit
HNO3,

H2SO4
đặc nóng
Dung
dịch
Bazơ
Muối
sunfat
Muối
clorua
Muối
photphat
Muối
cacbonat,
sunfit
Muối
hiđrocac
bonat
Muối
hiđrosun
fit
Muối
Magie
Muối
đồng
Muối Sắt
(II)
Muối Sắt
(III)
Muối
Nhơm

Muối
Natri
Muối
Kaki
Na2O
K2O
BaO
CaO
P2O5
SiO2

MnO2

Khí Cl2 màu vàng lục bay
lên

Quỳ tím

Hóa đỏ

Muối cacbonat;
sunfit, sunfua, kim
loại đứng trước H
Dung dịch muối
của Ba.
Hầu hết các kim
loại (trừ Au, Pt)

Có khí CO2, SO2, H2S, H2,
Tạo kết tủa trắng.


Có khí thốt ra

t0

4HCl + MnO2  
MnCl2 +Cl2 +2H2O
H2SO4 + Na2CO3 
2Na2SO4 + CO2 + H2O
H2SO4 + CaSO3 
CaSO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + FeS  FeSO4 + H2S
H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2
4HNO3(đ) + Cu 
Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O
Cu +2H2SO4(đ, nóng) 
CuSO4 + 2SO2 + 2H2O

Quỳ tím
Dung dịch phenol
phtalein

Hóa xanh

Dd muối Ba2+

↓trắng BaSO4

BaCl2 + Na2SO4 BaSO4↓+ 2NaCl


↓trắng AgCl

AgNO3 + NaClAgCl↓+ NaNO3

↓vàng Ag3PO4

3AgNO3 +Na3PO4Ag3PO4↓+3NaNO3

Dd axit

CO2, SO2

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO3 + 2HCl CaCl2 + SO2 + H2O

Dd axit

CO2

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2+ H2O

Dd axit

SO2

NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O

Hóa hồng

Dd AgNO3


Dung dịch kiềm
NaOH, KOH

Kết tủa trắng Mg(OH)2
khơng tan trong kiềm dư
Kết tủa xanh lam :
Cu(OH)2
Kết tủa trắng xanh :
Fe(OH)2
Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3
Kết tủa keo trắng Al(OH)3
tan trong kiềm dư
Ngọn lửa màu vàng

Lửa đèn khí

MgCl2 + 2KOH Mg(OH)2↓ + 2KCl
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2↓ + 2KCl
FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3↓+ 3KCl
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

Ngọn lửa màu tím

H2O

dd làm xanh quỳ tím (CaO
tạo ra dung dịch đục)


Na2O + H2O  2NaOH

H2O
Dd HF

dd làm đỏ quỳ tím
tan tạo SiF4

P2O5 + 3H2O  2H3PO4
SiO2 + 4HF  SiF4 +2H2O

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

Email:
3


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình phản ứng
Al2O3,
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
kiềm
dd không màu
ZnO
ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O
CuO

Axit
dd màu xanh
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

OXIT Ở THỂ RẮN

t0

MnO2

HCl đun nóng

Cl2 màu vàng

Ag2O

HCl đun nóng

AgCl  trắng

FeO,
Fe3O4

HNO3 đặc

NO2 màu nâu

Fe2O3

HNO3 đặc


tạo dd màu nâu đỏ, khơng
có khí thốt ra

4HCl + MnO2  
MnCl2 +Cl2 +2H2O
Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O
FeO + 4HNO3 
Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe3O4 + 10HNO3 
3Fe(NO3)3 + NO2+ 5H2O
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O

C. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP
Bài 1 (HSG Vĩnh Phúc-06-07): Trong phịng thí nghiệm có 8 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau:
NaCl, NaNO3, MgCl2, Mg(NO3)2, AlCl3, Al(NO3)3, CuCl2, Cu(NO3)2. bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi
dung dịch? Viết phương trình phản ứng xẩy ra và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có).
Hướng dẫn giải
* Đánh sơ thứ tự các lọ hóa chất mất nhãn, lấy ra một lượng nhỏ vào các ống nghiệm (mẫu A) để làm
thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng được đánh số theo thứ tự các lọ:
- Cho dd AgNO3 lần lựơt vào mỗi ống nghiệm (mẫu A). Nếu thấy kết tủa trắng nhận ra các dd muối
clorua:
Kết tủa trắng  các dd NaCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2
AgNO

3
Mẫu A    

Khơng có hiện tượng phản ứng  các dd NaNO3. Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Cu(NO3)2
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt các muối clorua:

+ Nhận ra MgCl2 do tạo kết tủa trắng Mg(OH)2 MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 ↓ trắng + 2NaCl
+ Khơng có hiện tượng phản ứng nhận ra NaCl
+ Thấy kết tủa xanh nhận ra CuCl2 CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 ↓ xanh + 2NaCl
+ Thấy kết tủa, kết tủa tan trong NaOH dư nhận ra AlCl3
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  keo trắng + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
- Nhận ra các dd muối nitrat cũng làm tượng tự như vậy.
Bài 2 (Chun Hà Tĩnh-13-14): Có các khí CH4, C2H4, SO2, SO3, CO2, CO được đựng trong các bình khơng ghi nhãn,
hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí trên.
Hướng dẫn giải Ta nhận biết các khí:
- Khí tạo được kết tủa với dung dịch BaCl2 là SO3 BaCl2 + H2O + SO3  BaSO4 ↓ trắng + 2HCl
- Khí tạo ra kết tủa vàng với dung dịch H2S là SO2 SO2 + 2 H2S → 3S ↓ vàng + 2 H2O
- Khí làm mất màu nước brom là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Khí làm đục nước vôi trong là CO2:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O
- Khí CH4 cháy được, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng CuSO4 khan (màu trắng) thì thấy xuất hiện
màu xanh (CuSO4.5H2O):
CH4 + 2O2 ⃗
t 0 CO2 + 2H2O
5H2O + CuSO4 (Trắng) → CuSO4.5H2O (Xanh)
- Khí CO cháy được, sản phẩm cháy không làm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh (do khơng có
nước sinh ra).
Bài 3 (HSG huyện Vĩnh Tường-14-15)
a) Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn KOH, FeCl 3, MgSO4, NH4Cl, BaCl2, FeSO4. Chỉ được
dùng thêm một hóa chất khác để làm thuốc thử , hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
b) Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hóa học?
Hướng dẫn giải
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

Email:
4


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
a) Trích mỗi dung dịch cần nhận biết một ít để làm mẫu thử cho các lần thí nghiệm. Thuốc thử tự chọn là quỳ
tím.
- Mẫu thử làm quỳ tím → xanh → dung dịch KOH
- Dùng dung dịch KOH vừa nhận biết được để nhận biết các mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào xuất hiện
(Khí mùi khai)
Cl:
NH 4 Cl+ KHOH →KCl+ NH3 ↑+ H 2 O
khí khơng màu, mùi khai là dung dịch NH4

OH ¿2 ↓+ K 2 SO 4
MgSO 4 +2 KOH → Mg ¿
OH ¿3 ↓+3 KCl
3
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu nâu
đỏ

dung
dịch
FeCl
(Màu nâu đỏ)
FeCl 3+ 3 KOH→ Fe ¿
- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là (Màu
dungtrắng)
dịch MgSO4


- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu(Màu
trắngtrắng
xanh,
để lâu trong khơng khí chuyển thành kết tủa màu
xanh)
FeSO4  2KOH  Fe(OH)2  K 2 SO4
4

4Fe(OH)2  O2  2H2 O (Màu
4Fe(OH)
3 
nâu đỏ)

nâu đỏ là dung dịch FeSO
-Mẫu thử nào khơng thấy có hiện tượng gì là dung dịch BaCl2
b) Cho bột Fe dư vào hỗn hợp , Fe sẽ khử hết ion Cu2+ thành kim loại Cu.

Fe+CuSO 4 → FeSO4 + Cu↓

Sau đó lọc, loại bỏ phần chất rắn không tan, nước lọc là dung dịch FeSO4 tinh khiết.
Bài 4 (HSG Tam Dương-12-13): Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn
sau: KCl, BaCl2, NH4HSO4, Ba(OH)2, HCl, H2SO4.
Hướng dẫn giải
* Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ba(OH)2.
- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: NH4HSO4, HCl, H2SO4 (nhóm I).
- Mẫu thử nào làm quỳ tím khơng đổi màu là: BaCl2, KCl (nhóm II).
* Cho Ba(OH)2 mới nhận biết được vào các dung dịch nhóm I:
- Dung dịch có khí thốt ra và kết tủa trắng là NH4HSO4:
Ba(OH)2 + NH4HSO4 → BaSO4 ↓ trắng + NH3  + 2H2O

- Dung dịch có kết tủa trắng là H2SO4:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2H2O
- Dung dịch còn lại là HCl.
* Cho H2SO4 mới nhận biết được vào các dung dịch nhóm II:
- Dung dịch có kết tủa trắng là BaCl2:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl
- Dung dịch còn lại là KCl.
Bài 5 (KS HSG Vĩnh Tường-14-15): Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa
chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí
nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra
(nếu có).
Hướng dẫn giải
- Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số thứ tự.
- Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên,
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ khơng màu chuyển màu hồng là NaOH
+ Ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4.
- Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm cịn lại.
+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.
( Nhóm I)
+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4. ( Nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
- Nhỏ một vài giọi dung dịch của một dung dịch ở nhóm I và hai ống nghiệm chứa dung dịch nhóm II
+ Nếu khơng có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất cịn lại của nhóm I là H2SO4. Nhỏ dung dịch
H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II
‘’Hiền tài là ngun khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
Email:
5



‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2.
- Ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4
+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất H2SO4, ống nghiệm gây
kết tủa BaCl2, ống nghiệm cịn lại khơng gây kết tủa chứa hóa chất Na2SO4. Hóa chất cịn lại ở nhóm I là HCl.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl
Bài 6 (HSG Bắc Giang-12-13): Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch
lỗng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải
- Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:
+ Xuất hiện kết tủa trắng nhận biết được BaCl2. BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 ↓ trắng + 2NaCl.
+ Có khí bay lên, nhận biết được HCl: 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2  + H2O.
+ Hai ống nghiệm khơng có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:
+ Xuất hiện kết tủa trắng Þ Nhận biết được Na2SO4. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 ↓ trắng + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.
Bài 7 (HSG Thanh Chương-14-15): Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa chất
đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu
có).
Hướng dẫn giải
- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự.
- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm có khí khơng màu, khơng mùi bay lên là dung dịch Na2CO3:


2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là dung dịch AgNO3:
HCl + AgNO3  AgCl ↓ trắng + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là NaAlO2

NaAlO2 + H2O + HCl  NaCl + Al(OH)3 ↓ keo trắng
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
+ Ba ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vừa nhận biết được ở trên vào 3 ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: FeCl3 và KCl
FeCl3 + 3AgNO3  3AgCl ↓ trắng + Fe(NO3)3
KCl + AgNO3  AgCl ↓ trắng + KNO3
+ Ống nghiệm khơng có hiện tượng gì là: Zn(NO3)2
- Nhỏ dung dịch Na2CO3 nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 và KCl:
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  3NaCl + 3NaHCO3 + Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ
+ Khơng có hiện tượng gì là dung dịch KCl
Bài 8 (Chuyên Quốc Học Huế-05-06): Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch:
- Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3
- Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4
- Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4
Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và một dung khác hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.
Hướng dẫn giải
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào 3 mẫu chứa các dung dịch trong 3 lọ trên, lắc nhẹ (để phản ứng xảy ra
hoàn toàn). Ta thấy cả 3 lọ đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.
K2CO3 + BaCl2  BaCO3 ↓ trắng + 2KCl
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 ↓ trắng + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 ↓ trắng + 2NaCl
K2SO4 + BaCl2  BaSO4 ↓ trắng + 2KCl
- Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu chứa các kết tủa trong 3 lọ trên, lắc nhẹ (để phản ứng xảy ra hoàn toàn).
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

Email:
6



‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
+ Nếu kết tủa tan hoàn tồn đó là của mẫu chứa dung dịch K2CO3 và NaHCO3 ( lọ X). Nếu kết
tủa khơng tan đó là của mẫu chứa dung dịch KHCO3 và Na2SO4 (lọY). Nếu kết tủa tan một phần đó là của
mẫu chứa dung dịch Na2CO3 và K2SO4 (lọ Z).
BaCO3 +2HCl  BaCl2 + CO2 ↑ + H2O
Bài 9 (KS HSG Vĩnh Tường-13) Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phương pháp
nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO 3)2 , K2CO3, MgCl2, K2SO4 .
Hướng dẫn giải
- Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử.
- Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng, thấy 1 dung dịch cho kết tủa trắng vẩn đục và có
khí thốt ra là dung dịch Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 ⃗
t 0 BaCO3 ↓ trắng + CO2 ↑ + H2O
- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 4 dung dịch còn lại:
+ 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.(Nhóm I)
+ 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 (Nhóm II)
K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ trắng + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ trắng + 2KHCO3
- Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II:
+ Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch cịn lại là KCl.
+ Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch còn lại là K2SO4
MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ trắng + 2KCl
Bài 10 (HSG Bình Phước-06-07): Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ
riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Hướng dẫn giải
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1 (Viết
PTHH).
- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 .
- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 ↑ + H2O

- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 ↓ trắng + 2NaCl
Bài 11 (HSG Phù Ninh-09-10): Chỉ được dùng thêm quỳ tím và ống nghiệm hãy nêu cách nhận biết các lọ đựng các
dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2
Hướng dẫn giải
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho q tím vào các mẫu thử nhận được:
+ NaHSO4: Làm q tím chuyển thành màu đỏ
+ Na2CO3 và KOH: Làm q tím chuyển màu xanh (Nhóm I)
+ BaCl2 và MgCl2: Khơng làm đổi màu q tím (Nhóm II)
- Dùng NaHSO4 vừa nhận biết được cho tác dụng với chất nhóm (I):
+ Có khí thốt ra là dung dịch Na2CO3 . Còn lại là dung dịch KOH
Na2CO3 + 2 NaHSO4  2Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
2KOH + 2NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2
- Dùng NaHSO4 cho tác dụng với chất nhóm (II):
+ Có kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. Còn lại là MgCl2
BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 ↓ trắng + NaCl + HCl
Bài 12 (HSG Tân Châu-12-13) Chỉ dùng thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau, chứa
trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: CuO; Fe3O4; Ag2O; MnO2; (Fe + FeO). Hãy viết các phương trình hóa học xảy
ra.
Hướng dẫn giải Hịa tan từng chất bột đựng trong các lọ bằng dung dịch HCl đặc, nóng
- Bột tan tạo khí màu vàng lục thốt ra có mùi hắc là MnO2 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑
- Bột tan tạo khí khơng màu thốt ra là: (Fe + FeO)
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑
- Có kết tủa màu trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl  2AgCl ↓ trắng + H2O
- Bột tan dung dịch chuyển sang màu xanh là CuO
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
- Bột tan dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt là Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

Email:
7


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
Bài 13 (HSG Vĩnh Tường-13-14): Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên. Viết phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn giải
* Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào các ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự.
* Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4 lỗng (dư) nhỏ vào các mẫu thử.
- Kim loại khơng tan là Ag
- Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thốt ra là Ba: Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + H2↑
- Kim loại phản ứng tạo khí và khơng tạo kết tủa trắng là Mg, Al
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3
Cho Ba vào dung dịch H2SO4 lỗng đến khi kết tủa khơng tăng thêm, ta tiếp tục cho thêm 1 lượng Ba
để xảy ra phản ứng :
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
- Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối
MgSO4 và Al2(SO4)3
- Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch
Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là Al.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓ trắng + 2Al(OH)3↓ keo trắng
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng hoàn tồn khơng tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch
MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg.
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ trắng + Mg(OH)2 ↓ trắng

Bài 14 (HSG Vĩnh Phúc-10 – 11): Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn: NH 4Cl;
(NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; ZnSO4. Hãy nhận biết các dung dịch sau mà chỉ dùng một dung dịch chứa một
chất tan.
Hướng dẫn giải
- Lấy mỗi dung dịch một lượng cần thiết để tiến hành nhận biết.
- Dung dịch được chọn làm thuốc thử là: Ba(OH)2
- Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:
NH4Cl (NH4)2SO4 KCl
AlCl3
FeCl2
FeCl3
ZnSO4
dd
khơng có
↓ trắng
Ba(OH)2
↑ khai ↑ khai và
hiện
↓ trắng,
↓ trắng
↓ nâu đỏ tan một

↓ trắng
tượng
tan hết
xanh
phần
- Phương trình phản ứng xảy ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
hoặc: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
ZnSO4 + Ba(OH)2 → Zn(OH)2↓ + BaSO4↓
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 → BaZnO2 + 2H2O
Bài 15 (HSG Vĩnh Phúc-14-15): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường
hợp sau:
1. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (khơng dùng thêm hóa chất).
2. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl (khơng dùng thêm hóa chất).
3. Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
Hướng dẫn giải
1. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử đánh số mẫu 1, mẫu 2:
- Nhỏ từ từ đến dư mẫu 1 vào mẫu 2
+ Nếu thấy ban đầu có kết tủa keo sau đó tan tạo dung dịch trong suốt thì mẫu 1 là NaOH, mẫu 2 là
AlCl3;
+ Nếu ban đầu thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa lại tan ngay. Lại thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết
tủa lại tan ngay rồi khơng thấy có kết tủa. Sau đó mới có kết tủa và kết tủa khơng tan nữa thì mẫu 1 là AlCl 3;
mẫu 2 là NaOH
 Al(OH)3 + 3NaCl
 NaAlO2 + 2H2O
AlCl3 + 3NaOH  
Al(OH)3 + NaOH  

 NaAlO2 + 3NaCl+ 2H2O
AlCl3 + 4NaOH  
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

 4Al(OH)3 + 3NaCl

AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  
Email:
8


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
2. Trích mẫu thử, đánh số 1, 2
Nhỏ từ từ 1 vào 2 nếu có khí bay ra ln thì 1 là Na2CO3 và 2 là HCl; ngược lại nếu khơng có khí bay
ra ngay thì 1 là HCl và 2 là Na2CO3, vì
- Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O.
- Khi nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl có phản ứng
Na 2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
3. Trích mẫu thử; đong lấy hai thể tích NaOH và Ba(OH)2 ( sao cho thể tích bằng nhau, đều bằng V);
cho vào 2 ống nghiệm, nhỏ vài giọt phenolphtalein cho vào 2 ống nghiệm, đánh số 1, 2;
Sau đó lấy dung dịch HCl nhỏ từ từ vào từng ống nghiệm đến khi bắt đầu mất màu hồng thì dừng lại: Đo
thể tích dung dịch HCl đã dùng; với ống nghiệm 1 cần V1(l) dd HCl; với ống nghiệm 2 cần V2(l) dd HCl
+ Nếu V2> V1 => Ống 1 đựng NaOH; ống 2 đựng Ba(OH)2
+ Nếu V2<V1 => Ống 2 đựng NaOH; ống 1 đựng Ba(OH)2
Giải thích:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,1V  0,1V
2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O
0,2V  0,1V
Bài 16 (Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An-11-12):Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung
dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Hướng dẫn giải
Trích mẫu thử, lần lượt lấy từng mẫu thử ( với lượng dư) cho vào các mẫu thử còn lại:
Ba(OH)2

NaHSO4
Na2CO3
NaOH
NaCl


Ba(OH)2


NaHSO4


Na2CO3
NaOH
NaCl
kết quả
2↓
1↓, 1↑
1↓, 1↑
Kết quả:
 BaCO3 ↓ trắng + H2O (1)
- Chất có 2 kết tủa tạo thành là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3  

 BaSO4 ↓
Ba(OH)2 + 2NaHSO4  
- Các chất có 1 kết tủa và 1 khí là NaHSO4 và Na2CO3 (nhóm 1)

trắng


+ Na2SO4 + 2H2O (2)

 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O (3)
2NaHSO4 + Na2CO3  
- Các chất khơng có hiện tượng gì là NaOH và NaCl (nhóm 2)
- Nhận biết 2 chất ở nhóm 1:
Lọc 1 kết tủa bất kì ở (1) hoặc (2) cho vào 2 chất ở nhóm 1, nếu 1 dung dịch có khí thốt ra thì kết tủa đó là
BaCO3, dung dịch có khí thốt ra đó là NaHSO4, dung dịch khơng có hiện tượng gì là Na2CO3:
 BaSO4 + Na2SO4 + CO2↑ + H2O (4)
BaCO3 + 2NaHSO4  
(Cũng có thể nhận biết 2 chất ở nhóm 1 bằng cách đổ từ từ từng giọt dung dịch này ( dd X) vào dung dịch kia
(dd Y), nếu dung dd Y có khí thốt ra ngay thì dd Y là NaHSO 4:
 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
PTPƯ: Na2CO3 + 2NaHSO4  
Nếu sau một thời gian mới có khí thốt ra thì dd Y là Na 2CO3:
 NaHCO3 + Na2SO4
PTPƯ: NaHSO4 + Na2CO3  
 Na2SO4 + CO2↑ + H2O )
NaHSO4 + NaHCO3  
- Nhận biết 2 chất ở nhóm 2: Cho một lượng nhỏ dung dịch NaHSO4 vào 2 lọ chứa 2 chất ở nhóm 2:
 Na2SO4 + H2O (5)
NaHSO4 + NaOH  
Sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch Na2CO3 vào mỗi lọ:
 2Na2SO4 + CO2 + H2O
Lọ nào có khí thốt ra là NaCl ( vì chứa NaHSO4): 2NaHSO4 + Na2CO3  
Lọ khơng có khí thốt ra là NaOH ( vì NaHSO4 đã hết theo pư (5) )
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’

Email:
9



‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
Lưu ý: Nếu chú ý đến lượng thuốc thử dư hay thiếu, thứ tự đổ và đổ nhanh hay chậm thì sẽ có cách giải ngắn
gọn hơn cách giải trên.
Bài 17 (HSG Quảng Bình-10-11): Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn : Na2CO3, NaCl, KHSO4, Ba(OH)2,
Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch trên .
Hướng dẫn giải
Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng với nhau từng đôi một ta có kết quả sau :
Na2CO3
NaCl
KHSO4
Ba(OH)2


Na2CO3
NaCl


KHSO4


Ba(OH)2
Kết quả
1↑; 1↓
Khơng có HT
1↑; 1↓
2↓
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2KOH
Ba(OH)2 + KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + H2O

-Chất tạo 1 kết tủa và 1 khí là Na2CO3 và KHSO4
Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH
-Chất khơng có hiện tượng gì là NaCl
- Lấy một trong 2 chất Na2CO3 và KHSO4 tác dụng với 2 kết tủa (BaCO3, BaSO4)
+ Chất nào tác dụng được với 1 kết tủa cho khí bay lên là KHSO4
2KHSO4 + BaCO3 → K2SO4 + BaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O
+ Chất còn lại là Na2CO3
Bài 18 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định-10-11): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2,
CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà khơng dùng thêm hố chất khác. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
Hướng dẫn giải
- Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2.
- Lấy dung dịch CuCl2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là NaOH:
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 ↓ xanh lam
- Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch cịn lại:
+ dung dịch nào khơng có hiện tượng gì là KCl
+ dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2 ↓ trắng
+ dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ keo trắng
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bài 19 (KS HSG Vĩnh Tường-13): Có 5 lọ chứa riêng biệt dung dịch của 5 chất sau: KOH, MgCl 2, ZnCl2, HCl, KCl.
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên mà không dùng thêm chất thử nào khác. Các dụng cụ
cần thiết coi như có đủ.
Hướng dẫn giải
Đánh dấu các lọ, rồi lấy các mẫu thử.
- Lấy lần lượt từng chất làm mẫu thử, cho tác dụng với các chất.
- Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
KOH(dư)

MgCl2
ZnCl2
HCl
KCl
↓ sau đó

KOH(dư)
tan

MgCl2
↓ sau đó
ZnCl2
tan
HCl
KCl
- Dựa vào bảng trên ta thấy:
-Chất tạo 2 kết tủa là Ba(OH)2:

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
10

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
+ Xuất hiện 2 lần kết tủa, có 1 kết tủa tan đó là KOH
+ Xuất hiện 1 kết tủa là MgCl2
+ Xuất hiện 1 kết tủa sau đó tan là ZnCl2
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2  + 2KCl
ZnCl2 + 2KOH → Zn(OH)2  + 2KCl

Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O
- Hai chất còn lại (HCl, KCl) cho tác dụng với Mg(OH)2 thu được ở trên:
+ Mg(OH)2 tan là HCl:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
+ cịn lại là KCl.
Bài 20 (HSG Bình Xun-08-09): Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl 2, HCl, NaCl.Trình
bày phương pháp hố học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm chất nào khác.
Hướng dẫn giải
Đánh dấu các lọ, rồi lấy các mẫu thử
- Lấy lần lượt từng chất làm mẫu thử, cho tác dụng với các chất.
- Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
NaOH
FeCl2
HCl
NaCl

NaOH

FeCl2
HCl
NaCl
- Nếu 2 mẫu khi trộn lẫn có kết tủa là NaOH và FeCl2 (A)
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Khơng có hiện tượng gì là HCl và NaCl (B)
- Lấy 1 trong 2 dd (B) cho vào kết tủa thu được ở trên : Nếu hoà tan kết tủa là HCl, khơng hồ tan kết
tủa là NaCl.
6HCl + 2Fe(OH)3 → 2FeCl3 + 3H2O
- Để phân biệt dung dịch FeCl2, NaOH (A): Trộn một ít dung dịch FeCl3 vừa tìm lần lượt với 2 dung
dịch (A),

- Nếu có kết tủa xuất hiện thì dung dịch NaOH . Cịn lại là dung dịch FeCl2
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Bài 21(HSG Quảng Trị-14): Có ba chất rắn đựng trong ba lọ riêng biệt mất nhãn là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và
Na2CO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải
*Cho MT tác dụng với dung dịch HNO3, không hiện tượng là dung dịch NaCl, tạo khí là dung dịch
Na2CO3, hỗn hợp NaCl và Na2CO3
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
*Lấy 2 dung dịch sau phản ứng với dung dịch HNO3 đem tác dụng với dung dịch AgNO3 nếu tạo kết
tủa trắng là dung dịch có NaCl Þ hỗn hợp NaCl và Na2CO3, cịn lại là dung dịch Na2CO3.


AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl
Bài 22 (HSG Quảng Trị-14): Có 3 dung dịch riêng biệt gồm Ba(OH)2, Pb(NO3)2, MgSO4 bị mất nhãn. Có thể nhận
biết 3 dung dịch trên bằng dung dịch Ca(OH)2, (NH4)2SO4 hoặc Na2S. Giải thích các trường hợp và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
*Dung dịch Ca(OH)2
Ba(OH)2 khơng hiện tượng
Pb(NO3)2 có kết tủa trắng, rồi tan
Pb(NO3)2 + Ca(OH)2  Pb(OH)2 + Ca(NO3)2
Pb(OH)2 + Ca(OH)2  CaPbO2 + 2H2O
MgSO4 có kết tủa trắng Mg(OH)2: MgSO4 + Ca(OH)2  Mg(OH)2 + CaSO4
*Dung dịch (NH4)2SO4
Ba(OH)2 có kết tủa trắng và khí mùi khai: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  2NH3 + 2H2O + BaSO4
Pb(NO3)2 có kết tủa trắng:
Pb(NO3)2 + (NH4)2SO4  2NH4NO3 + PbSO4
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
11


Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
MgSO4 khơng hiện tượng
*Dung dịch Na2S
Ba(ỌH)2 khơng hiện tượng
Pb(NO3)2 có kết tủa đen:
Pb(NO3)2 + Na2S  PbS + 2NaNO3
MgSO4 có kết tủa trắng và khí:
MgSO4+ Na2S+ 2H2O  Mg(OH)2 + H2S + Na2SO4
Bài 23 (HSG Quảng Trị-14): Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết 5 chất rắn: Al, FeO, BaO, Al 4C3, ZnO đựng
trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn giải
* Lấymỗichấtmộtítđểnhậnbiết, chonướcvàocácmẫuthử.
- Mẫu thử nào tan có khí và kết tủa keo trắng là: Al4C3.
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
- Chất nào chỉ tan là BaO.
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Các chất không tan là: Al, FeO, ZnO.
* Cho cácchấtrắnkhông tan ở trênvàodungdịch Ba(OH)2vừathuđược.
- Chất rắn nào tan, có bọt khí thốt ra là Al.
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
- Chất rắn tan, khơng có bọt khí thốt ra là ZnO.
ZnO + Ba(OH)2 → BaZnO2 + H2O
- Chấtcịnlạikhơng tan làFeO.
Bài 24:
a) Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất
nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
b) Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H2SO4 lỗng có thể nhận biết được những kim

loại nào? Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đã xảy ra.
Hướng dẫn giải
a- Cho các mẫu thử vào nước dư:
+ Hai mẫu thử khơng tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhóm 1)
+ Ba mẩu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO3)2 , Na2CO3, KOH ( nhóm 2)
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhóm 2:
+ Mẩu nào có bọt khí thốt ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl
→ NaCl + CO2 + H2O. Ta biết lọ Na2CO3
+Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 dung dịch cịn lại
Mẫu nào có kết tủa trắng là Ca(NO3)2 , Khơng có hiện tượng gì là KOH..
Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3
- Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trên vào 2 mẩu thử rắn nhóm 1
Mẩu nào tan là Al2O3, không tan là Mg(OH)2
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
- Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch vừa thu được cho đến khi lượng kết tủa không tăng nữa, lọc kết tủa thu được
CaCO3.
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
-Hòa tan CaCO3 trong dung dịch HCl:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch ta thu được CaCl2.
- Lấy nước lọc có chứa NaCl, NH4Cl, (NH4)2 CO3 (dư) ở trên, Cho HCl vào đến khi không cịn khí thốt ra:
(NH4)2 CO3 + 2 HCl → 2 NH4Cl + CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch, nung ở nhiệt độ cao thu được NaCl:
NH4Cl ⃗
to NH3 ↑ + HCl↑
- Cho hỗn hợp chất rắn BaCO3, CuO vào nước, sục CO2 vào tới dư: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 .
Lọc kết tủa ta thu được CuO.

Lấy dung dịch nước lọc đem cô cạn thu được BaCO3

Ba(HCO3)2
BaCO3 + CO2 + H2O
to
b- Lấy mẫu các kim loại, đánh dấu mẫu và tiến hành các thử nghiệm sau ta có thể nhận biết được các
kim loại Ba, Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng
* Cho dung dịch H2SO4 loãng vào 5 mẫu kim loại:
- Kim loại nào không tan là Ag
- Kim loại nào bọt khí chỉ tạo ra trong thời gian ngắn, có kết tủa đó là Ba
2Al(r) + 3H2SO4(dd)  Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
(1)
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2(k)
(2)
Mg(r) + H2SO4(dd)  MgSO4(dd) + H2(k)
(3)
Ba(r) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) + H2(k)
(4)
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
12

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
Lọc kết tủa ra phản ứng...(4); cho Ba dư vào dung dịch thu được  Ba(OH)2
Ba(r) + 2H2O(l)  Ba(OH)2(dd) + H2(k)
* Cho Ba(OH)2 vào dung dịch còn lại sau phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hóa học (1), (2), (3)
- Nếu tạo kết tủa trắng khơng tan trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Mg
MgSO4(dd) + Ba(OH)2(dd)  Mg(OH)2(r) + BaSO4(r)
- Nếu kết tủa màu hơi xanh, để trong khơng khí hóa nâu dần thì kim loại ban đầu là Fe.
FeSO4(dd) + Ba(OH)2(dd)  Fe(OH)2(r) + BaSO4(r)

4Fe(OH)2(r) + O2(k) + 2H2O(l)  4Fe(OH)3(r)
- Nếu tạo kết tủa sau đó tan dần trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Al
Al2(SO4)3(dd) + 3Ba(OH)2(dd)  3 BaSO4(r) + 2Al(OH)3(r)
2Al(OH)3(r) + Ba(OH)2(dd)  Ba(AlO2)2(dd) + 4 H2O(l)
Bài 25 (Ứng Hịa-15): Có bốn lọ dung dịch mất nhãn chứa: Na2CO3, MgSO4, BaCl2, HCl. Không dùng hóa chất nào
khác, hãy nêu phương pháp nhận biết mỗi dung dịch?
Hướng dẫn giải
Giả sử cho từng chất tác dụng với mẫu thử của các chất còn lại ta có bảng sau :
Na2CO3
MgSO4
BaCl2
HCl



Na2CO3


MgSO4


BaCl2

HCl

- Nếu chất nào sau 3 lần thử có 2 lần có kết tủa và một lần có khí bay ra chất đó là Na2CO3.
- Nếu chất nào sau 3 lần thử chỉ có 1 lần có khí bay ra  chất đó là HCl.
- Nếu chất nào sau 3 lần thử có 2 lần có kết tủa  chất đó là MgSO4 hoặc BaCl2.
- Cho Na2CO3 cho tác dụng với 2 mẫu thử của 2 chất còn lại, lọc bỏ kết tủa, thu được 2 dung dịch :
MgSO4 + Na2CO3  MgCO3+ Na2SO4

BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
- Lấy 1 trong 2 dung dịch thu được cho tác dụng lần lượt với 2 mẫu thử của 2 chất cịn lại, nếu sau 2
lần thử có 1 lần tạo kết tủa thì chất chưa biết là BaCl2  dung dịch thu được ở thí nghiệm trên là Na2SO4 
chất còn lại là MgSO4 :
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4+ 2NaCl
MgSO4 + Na2SO4  không phản ứng.
- Nếu sau 2 lần thử đều khơng có hiện tượng gì thì dung dịch thu được ở trên là NaCl.
Vậy dung dịch ban đầu là BaCl2 và chất còn lại là MgSO4.
Bài 26 (Hà Tĩnh-12): Ở vùng nơng thơn khơng có phịng thí nghiệm ,nhưng một số học sinh chọn thuốc thử và đã
phân biệt được 3 loại phân bón hóa học là phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2PO4)2. Thuốc thử đó là
gì? Làm thế nào để phân biệt được 3 loại phân bón trên? Viết PTHH các phản ứng đã xảy ra.
Hướng dẫn giải
Ta sử dụng dd nước vơi trong :Ca(OH)2 ,KCl khơng có hiện tượng gì, NH4NO3 có khí NH3 bay ra,
Ca(H2PO4)2 xuất hiện kết tủa.
Bài 27: Khơng dùng thêm hố chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, Ba(OH) 2, K2CO3, MgSO4.
Hướng dẫn giải
Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm:
HCl
NaOH
Ba(OH)2
K2CO3
MgSO4
HCl

↑ CO2
↓ Mg(OH

NaOH
)2

Ba(OH)2



↓ BaSO4

(BaCO3)
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
13

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)

↓ ( BaCO3
↓ MgCO3
K2CO3
(CO2)
)
MgSO4

 (Mg(OH)2

↓ BaSO4
Mg(OH)2


MgCO3


Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 ↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 ↓ và 1 ↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 ↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl (dd) + K2CO3 (dd)  2KCl (dd) + H2O (l)
2NaOH (dd) + MgSO4 (dd)  Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r)
Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd)  BaCO3 (r) + KOH (dd)
Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd)  Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r)
K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd)  MgCO3 (r) + K2SO4 (dd)
Bài 28: Khơng dùng thêm bất kì một hố chất nào khác (kể cả đun nóng), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ
mất nhãn sau: HCl, NaCl, MgCl2, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.
Hướng dẫn giải
Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau ta có kết quả ở bảng sau:
HCl
HCl

NaCl

MgCl2

Ba(HCO3)2

Ba(OH)2

trong
suốt

trong

suốt

tạo bọt khí

trong
suốt

trong
suốt

trong suốt

trong
suốt

trong suốt

kết tủa
trắng

NaCl

trong
suốt

MgCl2

trong
suốt


trong
suốt

Ba(HCO3)2

tạo bọt
khí

trong
suốt

trong
suốt

trong
suốt

trong
suốt

kết tủa
trắng

Ba(OH)2

kết tủa
trắng
kết tủa trắng

1 tạo bọt

1 kết tủa 1 kết tủa trắng
2 kết tủa
khí
trắng
1 tạo bọt khí
trắng
Chất nào tạo dung dịch đồng nhất với các dung dịch cịn lại là NaCl
Chất tạo bọt khí với một dung dịch là HCl.
Chất tạo 1 kết tủa trăng với các dd còn lại là MgCl2
Ba(OH)2 + MgCl2  Mg(OH)2 + BaCl2
Chất tạo 1 kết tủa và 1 hiện tượng tạo bọt khí là Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2BaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + HCl  BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Chất tạo 2 kết tủa trắng với các chất còn lại là Ba(OH)2:
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2BaCO3 + 2H2O
Ba(OH)2 + MgCl2  Mg(OH)2 + BaCl2
Ngồi ra cịn có ph ản ứng: Ba(OH)2 +2 HCl  BaCl2 + 2H2O
Bài 29: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: H 2SO4, BaCl2,
Na2CO3, ZnCl2
Hướng dẫn giải
Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử khác nhau, rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứng với các mẫu thử còn lại, ta được
kết quả cho bởi bảng:
BaCl2
H2SO4
Na2CO3
ZnCl2
BaCl2
BaSO4
BaCO3
KQ


‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
14

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
H2SO4
BaSO4
CO2
Na2CO3
BaCO3
CO2
ZnCO3
ZnCl2
ZnCO3
Như vậy:
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử cịn lại chỉ có 2 kết tủa, thì mẫu thử đó là BaCl 2
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có xuất hiện một kết tủa và một sủi bọt khí thì mẫu thử đó
là dung dịch H2SO4
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử cịn lại, có xuất hiện hai kết tủa và một sủi bọt khí thì mẫu thử đó
là dung dịch Na2CO3
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, chỉ thấy xuất hiện một kết tủa thì mẫu thử đó là dung dịch
ZnCl2

Các phương trình phản ứng:
ZnCl2 + Na2CO3
ZnCO3 + NaCl


BaCl2 + H2SO4
BaSO4 + 2 HCl
Na2CO3 + H2SO4 →
Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2CO3 + BaCl2
BaSO4 + 2NaCl
Bài 30 (HSG Quảng Trị-12): Dùng thuốc thử duy nhất là phenolphtalein, hãy trình bày cách nhận biết các hợp chất
trong dung dịch của mỗi chất sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.
Hướng dẫn giải
Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3, các mẫu thử cịn

CO2

HCO

3 +H O⇄
3 + OH
lại khơng màu.
2
Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.


CO2

3 + 2H+  H O + CO ↑
Mẫu thử có sủi bọt khí khơng màu là NaHSO4
2
2

thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí khơng màu là AlCl3

CO2

3 + 3H O  2Al(OH) ↓+ 3CO ↑
2Al3+ + 3
2
3
2
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là FeCl3

CO32 + 3H O  2Fe(OH) ↓+ 3CO ↑
2
3
2
2
CO3  CaCO ↓
Ca2+ +
3
2Fe3+ + 3

Mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaCl2
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.
Bài 31: Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng nước thì có thể phân
biệt được bao nhiêu chất rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học xảy ra.
Cho lần lượt 6 chất vào H2O
Hướng dẫn giải
- Các chất tan là BaO, Na2SO4, (NH4)2SO4:
BaO + H2O  Ba(OH)2
- Các chất cịn lại khơng tan

Lần lượt nhỏ dung dịch các chất tan vào 3 mẫu chất không tan
- Các dd khơng có hiện tượng xảy ra là Na2SO4, (NH4)2SO4
- Dung dịch khi nhỏ 3 mẫu chất rắn thấy
+ Mẫu chất rắn tan, có khí bay ra thì dd là Ba(OH)2, mẫu chất rắn là Al
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2
+ Mẫu chất rắn tan, không có khí bay ra thì mẫu chất rắn là Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3  Ba(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu chất rắn không tan là MgO
Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào 2 dung dịch Na2SO4, (NH4)2SO4
- Dung dịch có kết tủa trắng và có khí bay ra là (NH4)2SO4
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
- Dung dịch có kết tủa trắng nhưng khơng có khí bay ra là Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2Na2SO4
Bài 32: Có 4 dung dịch: C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2, Na2SO4 và 3 chất lỏng: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Hãy nhận biết
các chất trên chỉ bằng 1 thuốc thử và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
15

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)
Hướng dẫn giải
*Dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 lỗng
-Tạo khí khơng màu, khơng mùi:(NH4)2CO3.
-Tạo dung dịch trong suốt chuyển sang vẩn đục là: C6H5ONa.
-Tạo kết tủa trắng là: BaCl2.
-Tạo hiện tượng phân lớp là: C6H6.
-Tạo hiện tượng vẩn đục chuyển sang trong suốt là: C6H5NH2.
-Tạo dung dịch trong suốt là: C2H5OH và Na2SO4.

*Cho BaCl2 vào C2H5OH và Na2SO4 thì Na2SO4 tạo kết tủa trắng. Khơng hiện tượng là: C2H5OH.
*Phản ứng:
(NH4)2CO3 + H2SO4 → CO2 + H2O + (NH4)2SO4
2C6H5ONa+ H2SO4 → 2C6H5OH + Ma2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
C6H5NH2+ H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Bài 33:
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 bình chứa 2 khí riêng biệt mất nhãn: etin, propin và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
b. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 lọ hóa chất lỏng mất nhãn gồm axit fomic, axit acrilic, ancol etylic
và ancol propylic.
Hướng dẫn giải
a. Trích MT cho tác dụng với H2O, xúc tác HgSO4, đun nóng. Lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng
gương:
-Nếu tạo Ag Þ CH3CHO Þ C2H2:
HgSO ,t 0

Phản ứng: C2H2 + H2O    4  CH3CHO
CH3CHO + 2Ag(NH3)2OH  CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
-Nếu không phản ứng là CH3CO-CH3 Þ CH3C CH

HgSO ,t 0
   4 


CH3C CH + H2O
CH3CO-CH3
b. Nhận ra hai axit cacboxylic bằng quỳ tím ẩm, rồi phân biệt hai axit bằng phản ứng tráng gương (axit
fomic tạo kết tủa Ag).

 
RCOOH + H2O  RCOO- + H3O+
to

HCOOH+2AgNO3+ 4NH3 + H2O   (NH4)2CO3 +2Ag + 2NH4NO3
- Dùng I2/NaOH để phân biệt hai ancol (chỉ etanol tạo kết tủa vàng iodofom).
CH3CH2OH + 4I2 + 6NaOH  HCOONa + CHI3 + 5NaI + 5H2O
Bài 34: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn chứa các chất sau:
HCOOH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH, H 2 N-CH 2 -COOH, C 6 H 5 NH 2 .
Hướng dẫn giải
-Dùng quỳ tím ta nhận biết được 3 nhóm chất
Nhóm 1: HCOOH, CH3COOH, CH2= CH-COOH làm đỏ quỳ tím
Nhóm 2: H2N-CH2-COOH, C6H5NH2 khơng đổi màu quỳ tím
-Trong nhóm 1: Dùng AgNO3/NH3 nhận biết HCOOH do tạo kết tủa Ag
to
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH   (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O
-Hai dung dịch axit còn lại dùng dd brom để nhận biết CH2= CH-COOH do hiện tượng làm mất màu dd
brom, còn lại là dd CH3COOH.
CH2= CH-COOH + Br2  CH2Br- CHBr- COOH
-Trong nhóm 2: H2N-CH2-COOH, C6H5NH2
Dùng dd brom để nhận biết C6H5NH2 tạo kết tủa, còn lại là H2N-CH2-COOH
C6H5NH2 + 3Br2  H2NC6H2Br3 + HBr

‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
16

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hoài Bảo (0919.150.345)

Bài 35: Chỉ dùng dung dịch HBr có thể nhận biết được những chất nào trong số các chất cho sau đây (chất lỏng hoặc
dung dịch trong suốt): ancol etylic, toluen, anilin, natri hidrocacbonat, natri phenolat. Viết phương trình hóa học các
phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
Có thể nhận biết tất cả các chất vì chúng gây ra các hiện tượng khác nhau khi cho các chất vào dung dịch HBr:
+Nếu tạo thành dung dịch đồng nhất => mẫu đó là C2H5OH
+ Nếu có hiện tuợng phân tách thành 2 lớp => mẫu là C6H5CH3 (toluen)
+ Nếu ban đầu có hiện tượng tách lớp, sau đó tan dần tạo dung dịch đồng nhất => Mẫu là C6H5NH2
(anilin)
C6H5NH2 + HBr → C6H5NH3Br
+ Nếu có sủi bọt khí khơng màu, khơng mùi => mẫu đó là NaHCO3:
NaHCO3 + HBr → NaBr + CO2 + H2O
+ Nếu tạo chất khơng tan, vẩn đục màu trắng => mẫu đó là C6H5ONa (Natri phenolat):
C6H5ONa + HBr → C6H5OH + NaBr
Bài 36: Có 5 mẫu phân bón hố học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm :NH 4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 và
Ca(H2PO4)2 .Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hố học nói trên bằng phương pháp hố học
Hướng dẫn giải
Trích các mẫu thử từ các mẫu phân bón và nung nóng nếu ở mẫu nào có mùi khai thốt ra thì đó là:
NH4NO3 vì NH4NO3 bị phân hủy theo phương trình :
0C

 t 2NH3 + H2O + N2O5
Khai
Các chất còn lại cho vào nước nếu chất nào không tan trong nước là Ca3(PO4)2 .
Các chất còn lại tan tạo thành dung dịch .Ta cho 1 ít dung dịch AgNO3 vào 3 chất cịn lại nếu có kết
tủa trắng(AgCl) là mẫu phân bón KCl cịn có kết tủa vàng(Ag3PO4) là K3PO4 khơng có hiện tượng gì là
Ca(H2PO4)2.
 AgCl (Trắng) + KNO3
KCl + AgNO3  


2NH4NO3

 Ag3PO4 (Vàng) + 3KNO3
K3PO4 + 3AgNO3  
Bài 37: Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO 3, Na2CO3, BaCl2,
Na3PO4, H2SO4.
Hướng dẫn giải
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất. Lấy mẫu thử vào các ống nghiệm đã được đánh số tương ứng.
Lần lượt nhỏ một dd vào các dd cịn lại. Sau 5 lần thí nghiệm ta có kết quả sau:
NaHCO3
Na2CO3
BaCl2
Na3PO4
H2SO4
NaHCO3
CO2↑
Na2CO3
BaCO3↓
CO2↑
BaCl2
BaCO3↓
Ba3(PO4)2↓
BaSO4↓
Na3PO4
Ba3(PO4)2↓
H2SO4
CO2↑
CO2↑
BaSO4↓
Kết quả

1↑
1↓, 1↑
3↓
1↓
2↑, 1↓
Nhận xét: Khi nhỏ 1 dd vào 4 dd cịn lại:
Nếu chỉ sủi bọt khí ở một mẫu thì dd đem nhỏ là NaHCO3, mẫu tạo khí là H2SO4.
Nếu chỉ xuất hiện một kết tủa thì dd đem nhỏ là Na3PO4, mẫu tạo kết tủa là BaCl2.
Mẫu còn lại là Na2CO3.

CHỦ ĐỀ 2: TÁCH CHẤT
1- Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

Hỗn hợp

AX tan :  Y
 A (tái tạo)
A
+
X
  
B
B  ,  : (thu trực tiếp B)

Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
17


Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó khơng lẫn chất khác cùng trạng thái.
2- Làm khơ khí: Dùng các chất hút ẩm để làm khơ các khí có lẫn hơi nước.
Ngun tắc: Chất dùng làm khơ có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất phản ứng
với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khơ.
Ví dụ:
Khơng dùng H2SO4 đ để làm khơ khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
Khơng dùng CaO để làm khơ khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO  CaO
Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối khan ( như NaOH,
KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
3-Ta hiểu rằng: Tách và tinh chế các chất là ta tìm cách tái tạo lại chất đó. Vậy nguyên tắc là ta phải
nắm được cách điều chế các chất, điển hình là kim loại. Và một số tính cht quan trng ca chỳng.
1. Nguyê n tắc: M m+ + me
M0
2. Ph ơng pháp điều chế:
clorua
*IA, IIA và Al: điện phân nóng chảy oxit
hi®roxit

0
 +H /C/CO/NH 3
 [Zn, Cr, Fe, Pb] : NhiƯt luyện 2
t kim loại
*

+Al (nhiệt nhôm)
ngoài ra còn có thể ddpddd.
m+

Zn hoặc Fe
0
[Cu, Ag, Au]: Thđy lun M (dd)     M

3. Tinh chế kim loại:
m+
M
d
a-Hỗn hợp
+dd
M
M
Kim loại khác (mạnh hơn M)
M m+

b-Dung dịch muối Cation khác
+M
d M m+
(M: kim loại mạnh nhất)


Bi 1 (HSG Quảng Trị-12): Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp?
Hướng dẫn giải
Cho NaOH dư vào hỗn hợp
MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl
AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl

Al(OH)3+ KOH K[Al(OH)4]
Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan
Bài 2 (HSG Hải Dương-13): Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các
chất trong các trường hợp sau:
a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl
c. Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.
b. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO
d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4, Na2SO4
Hướng dẫn giải
a. Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl:
Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaCl bão hòa (để hấp thụ HCl), dẫn khí thốt ra qua dung dịch H2SO4
đặc sẽ thu được Cl2 khơ.
b. Dẫn hỗn hợp khí qua ống đựng bột CuO dư nung nóng
CO + CuO → CO2 + Cu
c. Dẫn hỗn hợp (NH3, H2, N2) qua dung dịch axit (VD: dd HCl), NH3 bị giữ lại. Tiếp đến cho dung dịch bazơ
dư (VD dd Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ, khí thốt ra cho đi qua ống đụng CaO dư sẽ thu được NH3 khô
NH3 + H+ → NH4+
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
18

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
d. Tinh chế NaCl có lẫn Na2HPO4 và Na2SO4
Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư
Na2HPO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaHPO4 ↓

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 ↓
Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được cho vào bình chứa Na2CO3 dư
BaCl2 + Na2CO3 → 2 NaCl + BaCO3 ↓
Lọc bỏ kết tủa, thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch thu được, sau đó cơ cạn rồi nung nóng nhẹ thu
được NaCl khan.
Bài 3: Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
Cho NaOH dư vào hỗn hợp
MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl
AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3+ KOH K[Al(OH)4]
Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan
Sục CO2 dư vào phần nước lọc thu được ở trên: KOH+CO2KHCO3(1)
CO2 + K[Al(OH)4]  Al(OH)3 + KHCO3 (2)
Lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:
Al(OH)3+3HClAlCl3 +3 H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được AlCl3 khan.
Dung dịch sau (1, 2) cho tác dụng với dd HCl dư, cô cạn thu được NaCl
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
Bài 4: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO NaCl, CaCl2 sao cho khối
lượng không thay đổi.
Hướng dẫn giải
- Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch vừa thu được cho đến khi lượng kết tủa không tăng nữa, lọc kết tủa thu được
CaCO3.
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
-Hòa tan CaCO3 trong dung dịch HCl: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch ta thu được CaCl2.

- Lấy nước lọc có chứa NaCl, NH4Cl, (NH4)2 CO3 (dư) ở trên, Cho HCl vào đến khi khơng cịn khí thoát ra:
(NH4)2 CO3 + 2 HCl → 2 NH4Cl + CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch, nung ở nhiệt độ cao thu được NaCl:
NH4Cl ⃗
to NH3 ↑ + HCl↑
- Cho hỗn hợp chất rắn BaCO3, CuO vào nước, sục CO2 vào tới dư:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 .
Lọc kết tủa ta thu được CuO.

Lấy dung dịch nước lọc đem cô cạn thu được BaCO3 Ba(HCO3)2
BaCO3 + CO2 + H2O
to
Bài 5 (HSG Thanh Hóa-15):
a) Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na 2CO3, BaCO3, MgCO3.
b) Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn một ít khí
hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết.
Hướng dẫn giải
a) Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc  dung dịch Na2CO3. Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ, sau đó cơ cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy  Na
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
đpnc

  

2NaCl
2Na + Cl2
- Hịa tan hỗn hợp rắn BaCO3, MgCO3 trong HCl vừa đủ  dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O
- Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau phản ứng  Mg(OH)2

MgCl2 + Ba(OH)2  BaCl2 + Mg(OH)2
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
19

Email:


‘’KHĨA BỒI DƯỠNG HSG 12 MƠN HĨA HỌC NĂM 2016-2017- Thầy Phạm Hồi Bảo (0919.150.345)
- Lọc kết tủa hịa tan vào axit HCl. Cô cạn dung dịch thu được muối khan MgCl2 rồi điện phân nóng chảy 
kim loại Mg.
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
ñpnc

  

MgCl2
Mg + Cl2
- Cho dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa Mg(OH)2 tác dụng với HCl vừa đủ. Cộ cạn ta được muối khan
BaCl2 rồi điện phân nóng chảy  Ba.
đpnc

  

BaCl2
Ba + Cl2
b) Đầu tiên cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 để loại bỏ HCl, sau đó cho đi qua
dung dịch H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước ta thu được CO2 tinh khiết:
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
Bài 6 (HSG Lâm Đồng-14): Trình bày phương pháp hố học để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp các chất rắn sau:
FeCl3, AgCl, CaCO3, NaCl.

Hướng dẫn giải
Hoà tan hỗn hợp vào nước
Lọc thu được dung dịch ( FeCl3, NaCl) và phần chất rắn ( AgCl,CaCO3)
+ Cho dd NaOH dư vào phần dd, lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư đun cạn thu được FeCl 3.
phần dung dịch cho tác dụng với HCl dư đun cạn thu được NaCl.
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
+ Cho phần chất rắn vào nước rồi dẫn khí CO2 dư vào lọc chất rắn sấy khô thu được AgCl. Phần dung
dịch cho tác dụng với dd Na2CO3 dư lọc kết tủa thu được CaCO3.
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaHCO3
Bài 7 (HSG Anh Sơn-Nghệ An-14): Có hỗn hợp các chất rắn: Na2CO3, BaCO3, Al2O3, MgO, CuO. Hãy trình bày cách
tách các chất đó ra khỏi nhau. Viết các PTHH xảy ra ?
Hướng dẫn giải
- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc tách được nước lọc, đun nóng thu được Na2CO3.
- Hịa tan hh cịn lại bằng dd NaOH dư lọc lấy nước lọc, sục khí CO2 dư vào thu lấy kết tủa đem nung đến
khối lượng khơng đổi được Al2O3.
- Nung nóng 3 chất rắn còn lại thu được chất rắn, hòa tan chất rắn vào nước lọc tách được CuO và MgO. Sục
khí CO2 dư vào nước lọc sau đó đun nóng thu được BaCO3.
- Dẫn luồng khí H2 dư đi qua ống đựng 2 chất rắn còn lại, cho lượng chất rắn thu được vào dd HCl dư lọc lấy
phần không tan đem nung ngồi khơng khí thu được CuO.
- Cho dd NaOH dư vào dd còn lại lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được MgO.
Bài 8:
1. Khí CO2 có lẫn khí CO và O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.
2. Có hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.
3.
Nêu phương pháp tách các hỗn hợp thành các chất nguyên chất : hỗn hợp gồm : SO 2, CO2, CO.
Hướng dẫn giải
1. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. CO2 bị hấp thụ hết, còn CO và O2 thốt ra ngồi.

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khí CO2 thốt ra.
to

CaCO3   CaO + CO2
2. Hòa tan hỗn hợp trong axit HCl dư thu được dung dịch A gồm AlCl3 và FeCl3. Lọc lấy chất rắn không tan
tách được SiO2.
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 +3 H2O
Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa Fe(OH)3 dụng dịch C gồm NaAlO2, NaCl, NaOH dư.
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
‘’Hiền tài là nguyên khí quốc gia-Thân Nhân Trung’’
20

Email:



×