Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong II 4 Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.8 KB, 5 trang )

Tiết 29
§4. MỢT SỚ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Biết cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết bài toán về chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước.
b. Kỹ năng:.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị
của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
c. Thái độ: - Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học
- Học sinh: chuẩn bị trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung

Mô tả hoạt động của thầy và trò
Ghi chú
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
Hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch với nhau khi nào?
Nêu ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
2. Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)
Bài tốn 3: ( tr 78 – shd )
Bài 3:


Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
Gọi x là thời gian làm xong
nhóm thực hiện bài tập 3 SHD 78
x = 3.6:12=1,5h
Học sinh thực hiện theo yêu cầu GV
Bài tập
Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch và
Bài tập
khi x = 8 thì y = 15.
Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch và khi x a) Tìm hệ số tỉ lệ.
= 8 thì y = 15.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
a) Tìm hệ số tỉ lệ.a=x.y=8.15=120
c) Tính giá trị của y khi x = 10
120
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
y=
nhóm thực hiện
x
b) Hãy biểu diễn y theo x :
Học sinh hoạt động theo yêu cầu.
c) Tính giá trị của y khi x = 10 thì : y=12
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét
Bài tập :
Ba đội máy san đất cùng làm một khối
lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất
hồn thành cơng việc trong 4 ngày, đội
thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong
8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy
(các máy có cùng năng suất), biết đội

Gọi x, y , z là số máy của đội 1;2;3
thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2
Theo đề bài ta có :
máy.
4x=6y=8z và x-y=2
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện


Vậy đội 1: 6 máy ; đội 2: 4máy ;đội 3: 3 máy hoạt động nhóm .
3. Hoạt động vận dụng và tìm tịi, mở rộng(5 phút)
- u cầu HS làm bài 1 thảo luận nhóm
.
a) x và z tỉ lệ thuận
Học sinh thảo luận nhóm
b) x và z tỉ lệ nghịch
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 2
shd
Học sinh thực hiện
- giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần
em có biết ?
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 30
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
-Biết mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch
Biết cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận

b. Kỹ năng:.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch , tỉ lệ thuận hay không ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận
tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
c. Thái độ: - Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học
- Học sinh: chuẩn bị trước ở nhà
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Ghi chú
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút)
Hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch với nhau khi nào?viết công thức
Hai đại lượng gọi là tỉ lệ thuận khi nào?
viết công thức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức luyện tập (39 phút)
Bài 1:. Tìm x, y, z khi :
x y
Bài 1. Tìm x, y, z khi :

x y
a) 7 3 và x – 24 = y ;

x y z
a) 7 3 và x – 24 = y ;

 
tìm x= 42 y=18
2) 5 7 2 và y  x 48 ;
x y z
 
2) 5 7 2 và y  x 48 ;
x y z
 
b) 5 7 2 và y  x 48 ;

x y z
 
b) 5 7 2 và y  x 48 ;

Giáo viên chia nhóm thực hiện
Học sinh thực hiện


tìm được x=120;y=168;z=42
Bài 2: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
Bài 2: Biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận thuận và khi x =1 thì y = 4.
và khi x =1 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. k =4
b) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Hãy biểu diễn y theo x.
y = 4/x
c) Tính giá trị của y khi x = 10
c) Tính giá trị của y khi x = 10 y= 0,4
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động

nhóm thực hiện
Học sinh hoạt động nhóm
Gọi a, b, c là số học sinh tham gia lao Bài 3:
Ba lớp tham gia lao động .lớp thứ nhất
động của 3 lóp theo đề bài ta có :
hồn thành công việc trong 2h, lớp thứ
2 a =4b=6c và a+b+c= 121
hai trong 4h và lớp thứ ba trong 6 h. Hỏi
Số học sinh tham gia là : 66 ,33 ,22
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia,
biết tổng số học sinh tham gia là 121 học
sinh.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm thực hiện
Học sinh thực hiện
Bài 4. Hưởng ứng phong trào kế hoạch
Gọi a,b,c lần lượt là số giấy vụn thu được của
nhỏ của đội, ba chi đội 7A, 7B, 6C đã thu
ba lớp 7a, 7B, 7c . theo đề bài ta có :
được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết
a b c
rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội
= =
9 7 8 và a + b + c =120
lần lượt tỷ lệ với 9 ; 7 ; 8. Hãy tính số
Giải tìm được số giấy vụn của 3 lớp 7a ,7b,7cgiấy vụn mỗi chi đội thu được.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt
lần lượt là 45;35;40
động nhóm hồn thành bài
Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo

viên.
3. Hoạt động vận dụng và tìm tịi, mở rộng(1 phút)
Về xem lại các bài đã học và học lại lí
thuyết
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tiết 29+30:

TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC ĐỀU

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: Biết được thế nào là tam giác đều ( tiết 29)
Kỹ năng:
- Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận logic ở học sinh, kỹ năng vẽ tam giác đêu. bằng thước thẳng và com pa
Có kĩ năng chứng minh được tam giác là tam giác cân , tam giác đều ( tiết 30)
.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: Dụng cụ học tập – Đọc trước bài.


- Học sinh: SHDH – thước thẳng – thước đo góc – bảng phụ:
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

Nội dung


A

B

Mơ tả hoạt động của thầy và trị
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5p)
Thế nào là tam giác cân? Để chứng minh
một tam giác là tam giác cân ta làm thế
nào?
Học sinh thực hiện trả lời
Vậy tam giác có ba cạnh bằng nhau thì
các góc có tính chất gì? Ta cùng tìm hiểu
2. Hoạt động hình thành kiến thức (35p)
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
3a SHD trang 161
Học sinh hoạt động nhóm

C

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3b

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng
nhau.
 Trong tam giác đều , mỗi góc bằng 600
 Nếu một tam giác có ba góc bằng
nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

Nếu tam giác cần có một góc bằng 600 Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
thực hiện 3c SHD
thì tam giác đó là tam giác đều.

Học sinh thực hiện
Hình a tam giác cân : AMN ; ABC
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
Hình b tam giác cận : CAB
3d SHD trang 162
Hình c tam giác đều : OMN
Học sinh thực hiện
Hình c tam giác cân : MOK;........
3. Hoạt động luyện tập (5 phút)
0
- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân thực hiện
ˆ
3a) ABC =17 30'
hoạt động C 3a b
0
ˆ
3b) ABC = 40
4. Hoạt động vận dụng 38 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1
A
sách hướng dẫn trang 163
Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh
E
tam giác D ABD= D ACE:
D
I
Học sinh thực hiện
Từ D ABD= D ACE cho ta biết điều gi?
B
Học sinh trả lời

C
a) Chứng minh : D ABD= D ACE (c-g-c)
Tư đó suy ra : góc ABD=góc ACE
b) chứng minh góc IBC=góc ICB
suy ra tam giác IBC cân

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài
2 phân D
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình
Học sinh thực hiện
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động

Ghi chú


nhóm trả lời câu hỏi.

O

x

B

C
y

A

Hãy chứng minh tam giác ABO bằng tam
giác ACO

Học sinh thực hiện
Hai tam giác bằng nhau cho biết điều gì?
Các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau.

Tam giác ABO= tam giác ACO
Suy ra AB=AC
Vậy tam giác ABC cân
Mà góc BÂC=600
Nên tam giác ABC đều
5.Hoạt động vận dụng tìm tịi 2 phút
Học sinh về xem phân e SHD trang 164
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

Kí duyệt tuần 15 HKI



×