CHỦ ĐỀ : O XI – KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
1.1. Mơn Hố học
Học sinh biết được các kiến thức sau:
- HS nêu được các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi , nguyên tố hoá học
đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hố học ở trường phổ thơng:
+ Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí khơng màu, khơng
mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.
+ Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với
nhiều kim loại, phi kim, nhiều hợp chất .Oxi có hố trị II.
+Ứng dụng của khí o xi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên
liệu trong đời sống và sản xuất
- HS nêu được được khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí
theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
1.2. Mơn Sinh học
- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người: Điều hồ khí hậu, bảo
vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý....
+ Lớp 6: Chương IX . Vai trị của thực vật
- HS giải thích được : Oxi có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu, nhờ
thế nó có thể đi ni có thể người và động vật. Oxi oxi hoá các chất trong thực phẩm
ở trong cơ thể tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Lớp 8: Bài . Máu và môi trường trong cơ thể
Chương VI.Trao đổi chất và năng lượng.
- HS trình bày được : khí o xi cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật.
+ Lớp 6:Bài 23. Cây có hơ hấp khơng ?
+ Lớp 8: Chương 4. Hơ hấp.
- HS trình bày được các chất vận chuyển trong thân.
+ Lớp 6: Bài . Vận chuyển các chất trong thân
1.3. Môn Vật lý
- HS giải thích được: sự nở vì nhiệt của chất rắn
+ Lớp 6: Bài 18.sự nở vì nhiệt của chất rắn
- HS giải thích được các hiện tượng : Sương mù,sự ngưng tụ của chất khí trong khơng
khí.
+ Lớp 6: Bài 26.Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1.4. Môn Công nghệ
- HS giải thích được tại sao chúng ta nên bảo vệ rừng? "rừng là lá phổi xanh của con
người" và có biện pháp để bảo vệ rừng.
+ Lớp 7: Bài. 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- HS biết cắm hoa tươi lâu.
+ Lớp 6: Bài. 13.Cắm hoa trang trí.
1.5. Địa lý
- HS nêu được oxi là nguyên tố phổ biến nhất chiếm 49.4% khối lượng vỏ trái đất.
2. Kỹ năng cần giáo dục trong bài :
2.1. Mơn Hố học
- HS có kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát tranh ,có kỹ năng so
sánh các hiện tượng hố học.
- Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi.
- Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S, Fe ,với hợp chất...Có kỹ năng nhận biết
trạng thái của chất và đọc tên chất.
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế
2.2. Môn Sinh học
- Lớp 6: Chương IX . Vai trò của thực vật
Bài 23. Cây có hơ hấp khơng ?
Bài . Vận chuyển các chất trong thân
- Lớp 8: Bài . Máu và môi trường trong cơ thể
Chương VI.Trao đổi chất và năng lượng.
Chương 4. Hơ hấp.
2.3. Mơn Vật lý
- HS có kỹ năng đốt chất rắn trong ống nghiệm để điều chế khí oxi
+ Lớp 6: Bài 18.sự nở vì nhiệt của chất rắn.
- HS giải thích được các hiện tượng : Sương mù,sự ngưng tụ của chất khí trong khơng
khí.
+ Lớp 6: Bài 26.Sự bay hơi và sự ngưng tụ
2.4. Môn Công nghệ
- Lớp 6: Bài. 13.Cắm hoa trang trí.
- Lớp 7: Bài. 29. Bảo vệ và khoanh ni rừng
3.Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận ,trung thực , tư duy sáng tạo ,hứng thú với môn học,
hợp tác trong các hoạt động.
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ơ nhiễm.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
Năng lực hợp tác
Năng lực thực hành thí nghiệm
Năng lực GQVĐ
5. Phương pháp dạy học
- Phương pháp DHGQVĐ
PPDH hợp tác
PP trực quan ( Sử dụng TN nghiên cứu và tranh ảnh , hình vẽ….
Kết hợp với KTDH : KT sơ đồ tư duy
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠỴ HỌC:
1.GV: +Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, mi sắt, diêm,ống thuỷ tinh hình trụ
+ Hố chất: 04 lọ khí oxi ngun chất, Pđỏ , S, Fe
+ Tranh : Ứng dụng của khí o xi.
+ Thơng tin tích hợp giáo giục bảo vệ khơng khí trong lành.
+ Thơng tin tích hợp giáo giục theo chủ đề
2. HS: Chuẩn bị trước bài học: Sưu tầm tranh ,ảnh,tư liệu trên sách báo về tình
hình ơ nhiễm khơng khí và các biện pháp phịng tránh.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 8A........ 8B........8C.........
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố
oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan
trong nước của khí oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được khơng? Nếu
được thì mạnh hay yếu? Oxi có những ứng dụng gì ? thành phần của khơng khí gồm
những chất khí nào và làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm ? Những
kiến thức này tích hợp giáo dục với những mơn học nào , chúng ta cùng tìm hiểu chủ
đề "OXI – KHƠNG KHÍ "
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Hoạt động 1:
GV:Oxi là nguyên tố phổ biến nhất chiếm
49.4% khối lượng vỏ trái đất.
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu.
HS: Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:
- Đơn chất: có trong khơng khí.
- Hợp chất: có trong nước, đường, quặng, đất
đá, cơ thể người, động vật thực vật.
? Hãy cho biết KHHH, CTHH ,NTK, PTK của
oxi.
GV: cho HS q/sát lọ đựng khí oxi và yêu cầu
HS: Nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị
oxi.
? So với k/khí, oxi nặng hay nhẹ hơn.
GV: ở 20o C 1 lít nước hồ tan được 31 ml
oxi, 700 lít NH3 ? Vậy oxi tan nhiều hay ít
trong nước.
? Vậy oxi có tính chất vật lí gì.
- Tích hợp giáo dục theo chủ đề:
-Giải thích hiện tượng vào những ngày nắng
nóng, nhiệt độ cao cá thường ngoi lên trên mặt
nước?
- HS: thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số 1
? Hãy giải thích tại sao khi càng lên cao thì tỉ lệ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
CẦN ĐẠT
Phần I. Oxi
KHHH: O , CTHH : O2
NTK : 16 , PTK : 32
I. Tính chất vật lý:
Khí oxi là chất khí khơng màu ,
khơng mùi,nặng hơn khơng khí,ít
tan trong nước. Hố lỏng ở – 183o
C có màu xanh nhạt.
thể tích khí oxi càng giảm, Phi cơng phải thở bằng
bình khí oxi.
Trả lời: - Khi nhiệt độ càng cao thì chất khí
hồ tan trong nước càng ít ---> cá thường ngoi
lên trên mặt nước để lấy thêm khơng khí.
32
- Vì d 02 /kk = 29 nên khí oxi nặng hơn
khơng khí
GV: Đặt vấn đề : Oxi có thể tác dụng với các
chất khác được khơng? Nếu được thì mạnh
hay yếu?
*. Hoạt động 2:
GV: giới thiệu và làm thí nghiệm đốt S trong
oxi.
Đưa muôi sắt chứa S vào ngọn lửa đèn cồn.
? HS: quan sát nhận xét
Đưa S đang cháy vào lọ đựng khí o xi.
? Quan sát nêu hiện tượng và so sánh với hiện
tượng S cháy trong không khí và trong oxi.
GV : Sản phẩm thu được đó là khí lưu huỳnh
đi oxit SO2 ( hay cịn gọi là khí sun furơ), và
rất ít lưu huỳnh trio xit(SO3) .
? Em hãy viết phương trình của phản ứng và
cho biết trạng thái của các chất.
GV: làm tiếp thí nghiệm đốt P đỏ trong khơng
khí và trong o xi.
HS: quan sát thí nghiệm và nhận xét.
? So sánh sự cháy của P trong khơng khí và
trong oxi.
GV: Chất bột đó là P2O5 tan được trong
nước.? Viết phương trình phản ứng.
GV: giải thích hiện tượng " Ma chơi"
( do phốt pho trong xương người đã chết trong
quá trình phân huỷ thể xác thốt ra khơng khí
rồi tự bốc cháy và đi theo chiều gió)
GV: trình chiếu thí nghiệm đốt dây sắt nhỏ
trong lọ chứa khí oxi:
Đốt dây sắt nhỏ trong lọ chứa khí oxi.
HS: quan sát thí nghiệm và nhận xét.
? Viết phương trình của phản ứng.
? Giải thích hiện tượng đồ dùng bằng sắt để
lâu ngồi khơng khí hay bị rỉ.
- GV: giới thiệu một số hợp chất: khí metan,
cồn, xăng, dầu, xenlulozo... khi cháy trong
khơng khí tạo ra khí CO2.
? Viết phương trình của phản ứng của khí
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim.
a.Với lưu huỳnh.
- Thí nghiệm: Đốt lưu huỳnh trong
khơng khí và trong oxi
+ S cháy trong khơng khí ngọn lửa
nhỏ, xanh nhạt.
+ S cháy trong o xi mãnh liệt hơn,
ngọn lửa màu xanh tạo thành chất
khí khơng màu có mùi hắc đó là
SO2
to
PTTH : S + O2 SO2
b. Tác dụng với P.
P cháy mạnh trong o xi với ngọn
lửa sáng chói tạo khói dày đặc
bám vào thành lọ dưới dạng bột,
đó là đi phốt pho pentaoxit P2O5
to
PTPƯ : 4P + 5 O2
2P2O5
2. Tác dụng với kim loại:
- Thí nghiệm: Đốt dây sắt nhỏ
trong lọ chứa khí oxi.
- Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra
các hạt nhỏ màu nâu, đó là oxit Sắt
từ (Fe3O4)
to
PTHH: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
3. Tác dụng với hợp chất:
VD: khí metan, cồn khi cháy trong
khơng khí tạo ra khí CO2.
mêtan , tác dụng với oxi.
- HS: thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập số 2
? Em hãy viết PTHH khi đốt cồn C2H6O
? Em rút ra kết luận gì về đơn chất khí oxi
- Tích hợp giáo dục mơn sinh, vật lý:
? Xã hội ngày càng phát triển theo hướng
CNH-HĐH .Em có nhận xét gì về lượng khí
CO2 được sinh ra trong quá trình đốt cháy
nhiên liệu và tác hại đến bầu khí quyển.
? Tại sao trước khi xuống giếng sâu người ta
lại thả cành cây có lá xanh với bóng điện thắp
44
sáng.(Vì d C02 /kk = 29 ---> khí CO2 thường
tích tụ trong các hang động và giếng sâu nên
người ta thường thả cành cây có lá xanh với
bóng điện thắp sáng xuống giếng sâu để xẩy
ra sự quang hợp hút khí CO2 , nhả khí oxi )
? Tại sao chúng ta nên bảo vệ rừng "rừng là lá
phổi xanh của con người".
* Hoạt động 3:
HS: quan sát tranh ứng dụng của oxi, hãy kể
ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong
cuộc sống.
- HS quan sát sơ đồ trao đổi khí
PTHH:
to
CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
(Khí metan)
* KL : sgk- 83
III. Ứng dụng của Oxi:
- Ơxy là một thành phần quan
trọng của khơng khí, được sản xuất
bởi cây cối trong q trình quang
hợp .Khí oxi cần thiết để duy trì sự
hơ hấp của người - động vật và
cần cho sự đốt nhiên liệu
1.Sự hơ hấp
? Em hiểu hình vẽ trên như thế nào (nhờ q
trình quang hợp, thực vật lấy vào khí CO2 và
nhả ra khí O2 nên góp phần giữ cân bằng các
khí này trong khơng khí.
- Tích hợp giáo dục mơn sinh học:
? Tại sao chúng ta không nên đi vào rừng vào
ban đêm và lúc mặt trời chưa mọc.
+ Vai trị sinh học của oxi: oxi có vai trị rất
lớn về mặt sinh học. Nếu khơng có oxi, những
động vật máu nóng sẽ chết sau vài phút.
Trong q trình quang hợp, ban ngày thực vật
hấp thụ khí CO2 thải ra khí O2; ban đêm lại
hấp thụ O2 và thải CO2. Động vật sống ở dưới
*Khí Oxi rất cần trong việc oxi
hóa các chất dinh dưỡng, cung cấp
năng lượng cho cơ thể. Khơng có
Oxi, người và động vật khơng
sốngđược.
*Những phi cơng (phải bay cao,
nơi thiếu oxi vì khơng khí q
lỗng), thợ lặn (phải lặn xuống
nước, nơi khơng có oxi), lính cứu
hoả (phải làm việc ở nơi có nhiều
khí độc, khói bụi) đều phải thở
bằng khí oxi trong các bình đặc
biệt.
2. Sự đốt nhiên liệu
*Các chất đốt trong Oxi có nhiệt
độ cao hơn trong khơng khí nên
mặt đất lấy oxi từ khơng khí nhờ phổi. Động
vật ở dưới nước ln hấp thụ khí oxi đã tan
trong nước nhờ các khí quản hoặc nhờ trực
tiếp các màng tế bào.
+ Oxi có khả năng kết hợp với chất
hemoglobin trong máu, nhờ thế nó có thể đi
ni có thể người và động vật. Oxi oxi hoá
các chất trong thực phẩm ở trong cơ thể tạo
năng lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Các nhiên liệu cháy trong khí oxi tạo ra
nhiệt độ cao hơn trong khơng khí nên oxi
được dùng trong luyện gang thép và được
dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn hoặc
cắt các tấm kim loại.
* Hoạt động 4:
GV: trình chiếu thí nghiệm thành phần của
khơng khí.
HS: quan sát nhận xét hiện tượng và rút ra kết
luận.
* Hoạt động 5: Tích hợp giáo dục theo chủ
đề và mơn vật lý
HS: trả lời câu hỏi:
- Hãy tìm dẫn chứng trong khơng khí có chứa
một ít hơi nước.
(Hiện tượng có xuất hiện những giọt nước nhỏ
trên mặt ngồi của thành cốc nước lạnh để
trong khơng khí và hiện tượng sương mù
chứng tỏ trong khơng khí có hơi nước)
- Khi quan sát lớp nước trên mặt hố vơi tơi
thấy có màng trắng mỏng do khí CO2 đã t/d
với nước vơi. Khí CO2 này ở đâu ra?
(Khí CO2 tạo thành màng trắng với nước vôi ở
hố tôi vôi, chứng tỏ CO2 có sẵn trong khơng
khí).
GV: Các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm
như Ne, Ar, bụi khói...) chiếm 1% trong
khơng khí.
- Tích hợp giáo dục theo chủ đề , mơn cơng
nghệ và môn sinh:
? Tại sao sau cơn mưa rào không khí lại mát
mẻ trong lành hơn.( Nước mưa sẽ cuốn trơi
bụi khói và hồ tan nhiều khí độc)
? Tại sao khi cắm hoa người ta cắt gốc và phải
cắm vào lọ ngay.(Tránh cho khơng khí nút
chặt các loại mạch trong thân )
được sử dụng để làm nhiên liệu
cho tên lửa, chế tạo mìn phá đá,
dùng trong đèn xì Oxi-Axetilen để
hàn ct kim loi.
78%
Các khí khác
Khí Oxi
Khí Nitơ
Phn II. Khụng khớ
*Thnh
phn 1%của khơng khí
21%
1. TN: Thành phần của khơng khí
Kết luận:SGK (trg 96)
2.
Ngồi khí Oxi và khí nitơ khơng
khí cịn chứa những chất gì
khác?
- Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất
khí. Thành phần theo thể tích của
khơng khí là: 78% khí nitơ, 21 %
khí Oxi, 1% là các khí khác (CO2,
hơi nước, khí hiếm như Ne, Ar,
bụi khói...)
? Khi cắm bông hoa màu trắng vào lọ chứa
dung dịch có màu xanh, tím, đỏ thì hoa
chuyển màu theo màu đó.(Sự vận chuyển các
chất trong thân)
* Hoạt động 6:
GV: trình chiếu một số hình ảnh minh hoạ.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? Em hãy cho biết các ngun nhân làm cho
khơng khí bị ơ nhiễm.
?Hậu quả của khơng khí bị ơ nhiễm.
? HS thảo luận, hồn thiện phiếu học tập số 3
? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành
3. Bảo vệ khơng khí trong lành
tránh ơ nhiễm:
- Phải xử lý khí thải của các nhà
máy, các lị đốt, các phương tiện
giao thơng...
- Bảo vệ khơng khí trong sạch là
nhiệm vụ của mỗi người, của mỗi
quốc gia trên hành tinh chúng ta.
Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây
xanh là những biện pháp tích cực
bảo vệ khơng khí trong lành.
4. Củng cố:
Câu 1. Giải thích tại sao:
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút
kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
b. Người ta phải bơm sục khơng khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể
chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá?
Trả lời:
a. Con dế mèn (hoặc con châu chấu) sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự
sống.
b. Phải bơm sục khơng khí vào các bể ni cá (vì oxi tan một phần trong
nước) để cung cấp thêm oxi cho cá.
Câu 2.
Hãy dự đốn hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây
nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín.
Trả lời:
Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thuỷ tinh rồi đậy nút kín, ngọn lửa
cây nến sẽ yếu dần rồi tắt. Đó là vì khi nến cháy, lượng oxi trong khơng khí sẽ bị
giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt.
Câu 3.
Trong giờ học về sự cháy, một em học sinh phát biểu: cây nến cháy và bóng
đèn điện cháy. Phát biểu đó có đúng khơng?
Trả lời:
Phát biểu của em học sinh chỉ đúng câu đầu: cây nến cháy vì có phản ứng
cháy của nến với khí oxi, cịn bóng đèn sáng lên khơng phải là phản ứng cháy (vì
khơng có khí oxi) mà là dây tóc bóng đèn nóng lên thì phát sáng nhờ nguồn điện.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Là chất khí, khơng màu, khơng mùi
Ít tan trong nước
Tính chất vật lý
Oxi
Nhẹ hơn khơng khí
Hóa lỏng ở -183oC
Với
S → S02
Với
P → P2O5
Tác dụng với phi kim
Chủ đề
Tính chất hóa học
to
Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2 O2
Fe3O4
to
Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
5. Hướng dẫn:
- Tự ôn lại kiến thức trong bài học
- Liên hệ kiến thức đã được học với thực tế.
- Liên hệ kiến thức với các môn học: vật lý, sinh học, địa lý, công nghệ, giáo dục
công dân.
- Bài tập 1, 2, 3,4*,5*(trang 84-sgk); bài 1,2,3*,5(trang 87-sgk); bài 1,7(trang 99-sgk)
(các bài * dành cho HS khá giỏi )
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hãy giải thích tại sao: Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm, Phi cơng
phải thở bằng bình khí oxi?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em hãy viết PTHH khi đốt cồn C2H6O
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Unit 5: Oxi hịa tan trong nước
Ơxy là chất khí cần thiết để sinh vật duy trì sự sống. Thành phần của khơng khí bao
gồm 78% là nitơ, 21% ơxy và 1% các chất khí khác, nghĩa là trong 5 lít khơng khí có
khoảng 1,5 gam ơxy. Khơng khí đáp ứng đầy đủ nhu cầu ơxy cho các lồi sống trên
cạn và có thể dễ dàng xáo trộn, luân chuyển. Tuy nhiên, trong mơi trường thủy sinh,
chỉ có khoảng 1 gam ơxy trong 100 lít nước lạnh.
Hình 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của oxi trong nước
Câu 1. Tại sao các động vật sống dưới nước dễ gặp phải tình trạng thiếu oxi hơn các
động vật sống trên cạn?
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………….
Mã hóa:
- Mức đầy đủ:
Mã 2: Trả lời được một trong các ý sau:
+ Oxi tan ít trong nước và có nhiều trong khơng khí.
+ Lượng oxi trong nước ít hơn nhiều so với lượng oxi trong không khí.
- Mức chưa đạt:
Mã 1: Trả lời được 1 trong các ý
+ Oxi tan ít trong nước.
+ Trong nước có ít oxi.
+ Trong khơng khí nhiều oxi.
- Mức khơng đạt
Mã 0: Ý kiến khác
Mã 9: Khơng trả lời.
Câu hỏi 2.Khoanh trịn “Đúng” hoặc “Sai” ứng với mỗi trường hợp.
Oxi tan nhiều hơn trong nước nóng
Oxi tan nhiều hơn trong nước lạnh
Độ tan của oxi tăng lên khi lượng nước tăng.
Oxi là chất khí phổ biến nhất trong khơng khí
Mã hóa:
Đúng/Sai
Đúng/Sai
Đúng/Sai
Đúng/Sai
- Mức đầy đủ:
Mã 2: Chọn cả 4 phương án theo trình tự sau: sai, đúng, sai, sai.
- Mức chưa đạt:
Mã 1: Chọn đúng 2 hoặc 3 phương án
- Mức không đạt
Mã 0: Ít hơn 2 phương án đúng
Mã 9: Khơng trả lời.
Câu 3. Theo đồ thị hình 1, Bạn Bình có đưa ra kết luận: Khi nhiệt độ tăng, độ tan của
oxi giảm dần. Bạn An phát hiện ra một đồ thị về sự thay đổi nồng độ oxi bão hòa
trong nước hồ ao như sau:
Dựa vào đồ thị hình 2, bạn An đã khơng đồng ý với kết luận của với bạn Bình.
Em hãy giải thích tại sao bạn An khơng đồng ý với kết luận của bạn Bình.
Mã hóa:
- Mức đầy đủ: Trả lời được một trong các ý:
+ Theo hình 2: lúc trưa có nhiệt độ cao nhất trong ngày nhưng nồng độ của oxi
trong nước hồ ao là cao nhất.
+ Theo hình 2: lúc ban đêm có nhiệt độ thấp nhất nhưng nồng độ của oxi trong
nước hồ ao là thấp nhất.
- Mức không đạt: Trả lời ý khác.HOẶC Không trả lời.
Câu 4. Em có đồng ý với kết luận của bạn Bình hay với ý kiến của bạn An? Hãy giải
thích sự lựa chọn của em.
Mã hóa
- Mức đầy đủ:
Chọn kết luận của bạn Bình đúng và trả lời được đủ 2 ý:
+ Hình 1: biểu diễn sự phụ thuộc độ tan của oxi trong nước nguyên chất theo nhiệt
độ.
+ Hình 2: biểu diễn sự thay đổi nồng độ của oxi trong nước hồ ao theo các thời
điểm. Mà nồng độ của oxi trong nước hồ ao phụ thuộc 2 yếu tố: sự khuếch tán của
oxi trong khơng khí vào nước và lượng oxi do các loài động, thực vật trong nước tiêu
thụ và sản sinh.
Mức chưa đầy đủ: Chọn kết luận của bạn Bình đúng và trả lời được đủ 2 ý:
+ Bạn Bình đúng vì căn cứ vào hình 1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ tan
của oxi trong nước nguyên chất theo nhiệt độ.
+ Bạn An đã sử dụng đồ thị hình 2 biểu diễn sự thay đổi nồng độ của oxi trong
nước hồ ao theo các thời điểm. Bạn An khơng đúng vì đồ thị này liên quan đến nước
hồ ao, không phải nước tinh khiết.
- Mức chưa đạt:
Chọn kết luận của bạn Bình đúng và trả lời được một trong các ý:
+ Hình 2 chỉ là nồng độ oxi bão hòa trong nước hồ ao, khơng phải nước
ngun chất.
+ Theo hình 2: Oxi trong nước hồ ao là do thực vật trong hồ ao tạo ra.
- Mức không đạt: + Đồng ý với ý kiến của bạn An.
+ Đồng ý với ý kiến của cả hai bạn.
Không trả lời.
Câu 5. Dựa vào đồ thị hình 2, ta thấy nước hồ ao có nồng độ oxi bão hòa cao nhất ở
thời điểm trưa và thấp nhất vào ban đêm. Em hãy giải thích tại sao?
Mã hóa
- Mức đầy đủ:
Trả lời được đủ 2 ý:
+ Vào ban ngày nhất là buổi trưa có nhiều ánh sáng mặt trời, sự quang hợp của
các loài thực vật dưới nước diễn ra mạnh làm tăng lượng oxi hòa tan trong nước.
+ Vào ban đêm cả động vật lẫn thực vật dưới nước đều sử dụng oxi cho q trình
hơ hấp nên lượng oxi trong nước hồ ao bị giảm mạnh.
- Mức chưa đạt:
Trả lời được một trong các ý:
+ Vào ban ngày có nhiều ánh sáng mặt trời, sự quang hợp của các loài thực vật
dưới nước diễn ra mạnh làm tăng lượng oxi hòa tan trong nước.
+ Vào ban đêm cả động vật lẫn thực vật dưới nước đều sử dụng oxi cho q trình
hơ hấp nên lượng oxi trong nước hồ ao bị giảm mạnh.
- Mức không đạt:
Ý kiến khác
Câu 6. Theo đồ thị hình 2. Sự chênh lệch nồng độ oxi trong nước hồ ao giữa ban
ngày và ban đêm là lớn. Em hãy giải thích tại sao sự chênh lệch đó ở điều kiện phú
dưỡng cịn cao hơn ở điều kiện bình thường?
Mã hóa
- Mức đầy đủ:
Trả lời được đủ 2 ý:
+ Vào ban ngày, trong điều kiện phú dưỡng, thừa chất dinh dưỡng và chất hữu cơ
q trình quang hợp của các lồi thực vật dưới nước diễn ra mạnh hơn trong điều
kiện thường làm lượng oxi hòa tan trong nước tăng mạnh hơn điều kiện thường.
+ Vào ban đêm, trong điều kiện phú dưỡng, thừa chất dinh dưỡng và chất hữu cơ
q trình hơ hấp của các loài thực vật và động vật dưới nước diễn ra mạnh hơn trong
điều kiện thường; hơn nữa kèm theo quá trình thối rữa của xác động thực vật cùng
làm lượng oxi hòa tan trong nước giảm mạnh hơn điều kiện thường.
- Mức chưa đạt:
Trả lời được một trong các ý:
+ Vào ban ngày, trong điều kiện phú dưỡng, q trình quang hợp của các lồi thực
vật dưới nước diễn ra mạnh hơn trong điều kiện thường làm lượng oxi hòa tan trong
nước tăng mạnh hơn điều kiện thường.
+ Vào ban đêm, trong điều kiện phú dưỡng, hô hấp của các loài thực vật và động
vật dưới nước diễn ra mạnh hơn trong điều kiện thường; hơn nữa kèm theo quá trình
thối rữa của xác động thực vật cùng làm lượng oxi hòa tan trong nước giảm mạnh
hơn điều kiện thường.
- Mức không đạt:
Ý kiến khác hoặc Không trả lời.
Câu 7. Nồng độ ơxy hồ tan trong nước bao nhiêu là phù hợp cho nuôi trồng thủy
sản?
Theo một số tài liệu thì nồng độ ơxy hồ tan:
- từ 0 đến 2 mg/l là không cung cấp đủ ôxy cho sự sống;
- từ 2 đến 4mg/l thì chỉ có một số lồi cá và cơn trùng sống được;
- từ 4 đến 7 mg/l phù hợp cho các loài thuỷ sản (cá, tơm) sống ở vùng
nước nóng;
- từ 7 đến 11 mg/l là tốt cho cá sống trong vùng nước lạnh và dòng chảy.
Người ta tiến hành phân tích 500 ml nước ở một khu vực hồ ao, dự định được sử
dụng để nuôi tôm, thấy có 0,00125 gam oxi. Khu vực hồ ao này có phù hợp để ni
tơm hay khơng? Giải thích.
Mã hóa
- Mức đầy đủ:
Kết luận đúng dựa trên tính tốn như sau:
Đổi: 500 ml = 0,5 lít ; 0,00125 g = 1,25 mg.
Trong 0,5 lít nước hồ 1,25 mg O2
1 lít
có x mg O2
x = 2,5. Vậy khu vực hồ ao này không phù hợp cho việc nuôi tôm.
- Mức chưa đầy đủ:
Một trong các trường hợp sau:
+ Khẳng định không sử dụng để ni tơm được nhưng chưa tính tốn chứng minh
được.
+ Tính tốn đúng nhưng kết luận sai: phù hợp với nuôi tôm.
+ Hiểu đúng bản chất vấn đề, các bước tính tốn đúng nhưng kĩ năng tính tốn sai (có
thể do viết sai)
- Khơng đạt:
+ Tính tốn sai và kết luận sai.
+ Hoặc tính tốn sai nhưng vẫn kết luận đúng.
Không trả lời