Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.09 KB, 25 trang )

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Chủ đề: Ngành nghề
Chủ đề nhánh : Một số nghề ở quê bé
Lĩnh vực: Phát triển thể chất – Phát triển nhận thức
Môn: Giáo dục thể chất – Làm quen với toán
Đề tài: Bật xa 45 cm - Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết cách nhún bật sâu, bật từ độ cao xuống mặt đất theo khả năng,
trẻ nhún nhảy qua dây nhịp nhàng, mạnh dạn tự tin.
+ Trẻ 4 tuổi: Trẻ làm theo anh chị nhún bật sâu theo khả năng của trẻ.
+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
+ Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng có số
lượng 7
2. Kỹ năng:
+ Trẻ 5 tuổi: - Phát triển khả năng nhún nhảy bằng 2 chân- Khéo léo khi chạm đấtthử tài với độ cao, tăng dần theo khả năng.
+ Trẻ 4 tuổi: - Phát triển khả năng nhún, bật.
+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nhanh và chính xác các nhóm số lượng 7 phân biệt số 7, so
sánh thiết lập tương ứng 1-1
+ Trẻ 4 tuổi: Đếm và nhận biết nhóm có 6 đối tượng
3. Giáo dục:
+ Trẻ 5- 4 tuổi: - Giáo dục trẻ thích rèn luyện, mạnh dạn khi nhảy từ độ cao xuống
đất.
+ Trẻ 5, 4 tuổi: Hứng thú hoạt động vui chơi và ham thích học toán
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cơ:
- Hình ảnh sile về một số nghề, dụng cụ các nghề.
2. Đồ dùng của trẻ
- 4 dây cho trẻ chơi trò chơi.
- Mỗi trẻ 7 cây cuốc, thẻ số từ 1-7, tranh ảnh về một số nghề, vở LQVT


- Một số đồ dùng trong chủ điểm, vở toán, giấy, bút vẽ, một số trò chơi, 1 số đồ
dùng để xung quanh lớp có số lượng 4, 5, 6, thẻ số từ 1-7, rổ dựng đồ dùng…
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng
cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc của chủ đề nghề nghiệp (Nhún, lắc mông, đưa
tay cao, dang ngang, nhảy. ..) kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật theo nhạc “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”
2. Hoạt động ngồi trời:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động tích cực, biết trả lời câu hỏi của cô, biết cách
chơi và luật chơi của các trò chơi.
Nội dung

Nhiệm vụ phát
triển
Ổn định
- Trẻ biết trò
trẻ
chuyện về chủ
Quan sát đề
thiên

- Trẻ biết quan
nhiên
sát thiên nhiên
Trò
và tiếp xúc ánh
chuyện về nắng.
chủ đề
Quan sát về
thiên nhiên thời
tiết,trò chuyện,
Hát đọc thơ về
chủ đề
Ôn KT cũ - Nhớ kiến thức
LQKT
đã học
mới
- Bài mới:
Bật xa 45 cm

Chuẩn bị
- Trò chơi,
kiến thức
cho trẻ
Sân chơi an
toàn, sạch
sẽ, tranh về
chủ đề

Phương pháp hướng dẫn
*Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé

- Trẻ xúm xít bên cơ đọc thơ “Bé làm
bao nhiêu nghề” và trị chuyện về
chủ đề
- Trò chuyện về chủ đề nghề của bố
mẹ (3-4 trẻ kể) và cho trẻ xem tranh
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các sản
phẩm mà các nghề làm ra.
*Hoạt động 2: Chuyến tham quan
thú vị
- Hướng dẫn trẻ đi xung quanh sân
trường hát, đọc thơ về chủ đề và
quan sát thiên nhiên, thời tiết, thời
tiết hơm nay có gì khác hơm qua
- Nhắc trẻ đội mũ và mặt áo tay dài
khi đi chơi, đi học
- Ôn bài cũ : Trẻ ơn lại chữ cái qua
trị chơi.
- Bài mới: Bật xa 45 cm, T/c: Nhảy
dây
*Hoạt động 3: Cùng chơi nào
- Chơi trò chơi VĐ : Chèo thuyền


- Trẻ biết luật
Chơi trò chơi, cách chơi,
chơi VĐ : trẻ phát triển sự
Chèo
khéo léo của cơ
thuyền .
tay phối hợp

động tác cho
nhịp nhàng.

Trò chơi - Khi số quả còn
dân gian: trong rổ đã hết,
Ném cịn cơ cho trẻ dừng
lại, đi nhặt hết
những quả còn
đã ném bỏ lại
vào rổ và tiếp
tục chơi.
- Cho trẻ chơi
liên tục trong
khoảng 10 – 15
phút, không hạn
chế số lần chơi
của trẻ.

Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho
trẻ ngồi xuống đất thành hàng dọc
theo từng nhóm từ 5 đến 10 trẻ.
Cho chân trẻ dạng hình chữ V, em
nọ ngồi sát em kia, 2 tay bám vào vai
bạn ngồi trước. Mình hơi gập chúi về
phía trước, rồi lại ngửa người ra phía
sau, vừa đẩy vừa nói: “Chèo thuyền,
hị dzơ ta.Chèo thuyền, dzơ ta!”

Vịng thể
dục cột

theo hàng
ngang cách
nhau 50
cm.
- Quả còn
bằng vải.
- Rổ đựng
còn.
. Chỗ chơi:
Khoảng đất
rộng đủ để
chạy nhảy
thoải mái

+Trò chơi dân gian : Ném còn
Cách chơi:
- Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm
từ 6 – 7 trẻ), cho trẻ đứng thành hàng
ngang dưới vạch xuất phát.
- Khi nghe hiệu lệnh của cơ, trẻ cầm
quả cịn chạy đến vạch mức cơ đã
vạch sẵn, nhảy lên ném quả cịn vào
vịng trịn, sau đó chạy về lấy quả
cịn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi
cho đến khi hết quả còn trong rổ.

- Trị chơi tự do: Chơi mơ phỏng
- Trẻ được chơi - Hạt cà
trồng cà phê, chế biến cà phê, chơi
thoải mái với

phê, máy
với cành, hoa lá, hạt cà. . .. . .
những đồ chơi
xay cà.
3.Hoạt động có chủ đích: Đề tài: Bật xa 45 cm
Trị chơi
tự do:

- Mục tiêu: Trẻ bật xa 45 cm đúng theo yêu cầu.

Hoạt động của cơ
3.1. Hoạt động 1: Bé cùng gia đình
- Giới thiệu hội thi “Bé khỏe bé ngoan” với chủ đề
“Một số nghề quê bé” với đề tài “Bật xa 45 cm” tại
trường Mầm non Sơn Ca.
- Giới thiệu các đội tham gia: Gia đình Thợ may, gia
đình thợ dệt, gia đình trồng lúa.
- Giới thiệu phần thi: Có 3 phần thi
- Phần thi thứ nhất: Diễu hành
- Phần thi thứ hai: Đồng diễn

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Trẻ trả lời


- Phần thi thứ ba: Tài năng
3.2. Hoạt động 2 : Vận động viên tí hon

a. Khởi động – Diễu hành.
- Cơ cùng trẻ đi theo đội hình vịng trịn và khởi động
theo nhạc bài “Cháu thương chú bộ đội” ( Làm động
tác đi bằng mũi chân , bàn chân , gót chân, đi khuỵu
gối, chạy nhanh, chạy chậm…)
b. Trọng động:
*Bài tập phát triển chung – Đồng diễn.
- Từ đội hình vịng trịn to chủn thành đội hình 2
vịng trịn đồng tâm, tập theo nhạc bài: Cháu yêu cô
chú công nhân .
-Tập các động tác : Tay, chân , bụng, bật, theo nhạc.
Nhấn mạnh động tác chân 2l x 8 nhịp.
+ Vận động cơ bản: Bật xa 45 cm
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng mặt đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích cho trẻ hiểu: Đứng
trước vạch chuẩn hai tay chống hơng mắt nhìn thẳng
bật thẳng về trước sau đó đi về cuối hang.
- Mời 2-3 trẻ 5 tuổi lên thực hiện cho cả lớp cùng xem
và cô sửa sai cho trẻ.
- Mời 2 trẻ 4 tuổi lên làm lại cô sưả sai cho các bạn
xem, sau đó cho thực hiện: Bật xa 45 cm
- Các con cùng thi nhau bật xa 45cm nào.
3.3 Hoạt động 3: Cùng thi tài.
- Cô cho trẻ 5 tuổi tập trước 4 tuổi quan sát
Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc của 3 tổ từng trẻ của
mỗi tổ lên thực hiện cho trẻ bật xa 45cm thi xem ai đi
giỏi nhất
- Trẻ 4 tuổi thực hành
Lần lượt từng em 4 tuổi làm theo anh, chị.

- Cô động viên giúp đỡ trẻ bật xa 45cm, ném xa bằng
một tay.
- Cô sửa sai từng động tác cho trẻ và khuyến khích trẻ
để trẻ tự tin khi thực hiện
- Ba đội cùng thi nhau bật và ném đội nào giỏi nhất
- Cho trẻ bật
- Trẻ làm cô tuyên dương kịp thời
- Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết….
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng quanh sân hít
thở sâu theo nền nhạc “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Trẻ đội hình vịng trịn

- Trẻ xếp đội hình thành
2 hàng ngang
-Trẻ xếp thành 4 hàng

-Trẻ xếp 2 hàng ngang

-2-3 trẻ lên bật

-Trẻ thực hiện

- 3 đội thi nhau bật
- Cả lớp bật

- Cả lớp


3.4. Kết thúc hoạt động

Cô: Thu dọn đồ dùng
Trẻ: Cùng cô thu dọn đồ dùng
Môn: Làm quen với toán
Đề Tài: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
-Mục tiêu: Trẻ nhận biết được mối qua hệ hơn kém trong phạm vi 7.

Hoạt động của cô
3.1 .Hoạt động 1: Thi ai biết nhiều
- Cho trẻ xúm xít bên cơ và cho trẻ hát bài “ Cháu yêu
cô chú công nhân”.
- Bài hát vừa nói về ai? (Trẻ 4 tuổi trả lời)
- Ngồi ra cịn có nghề gì nữa? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5
tuổi bổ sung)
- Các con biết không mỗi nghề đều có ích cho mọi
người và xã hội vì thế các con phải biết u q và tơn
trọng các nghề và sản phẩm của các nghề làm ra.
- Vậy nghề nơng thì cần những dụng cụ gì để phục vụ
cho việc nông nhỉ?
- Hôm nay cô sẽ dẫn lớp mình cùng đi cửa hàng siêu
thị với cơ để mua một số đồ dùng nghề nơng lớp mình
có đồng ý khơng nào? Nhưng khi đi thì các con phải
giữ trật tự và chú ý lắng nghe nhé
3. 3 Hoạt động 2: Thi ai giỏi, ai đúng
- Cô cho trẻ đến dan hàng bán đồ dùng nghề nông và
hỏi trẻ trong gian hàng bán những đồ dùng gì?
+Ơn bài cũ:
- Cho trẻ đếm và lấy số tương ứng gắn vào mỗi nhóm
và cho lớp cùng đếm lại (hơm nay có các cô làm nghề
nông là mẹ của các bạn : Quang, Zin, Un đến thăm
lớp mình nè, lớp mình có vui không, chúng ta cùng

cùng vỗ tay đủ 7 lần để chào đón các cơ nào)
+Làm quen bài mới:
- Cho trẻ đứng lên vỗ tay cho đủ 7, lắc đầu cho đủ 7
và cho trẻ đi và lấy rổ đồ dùng và về chỗ ngồi hàng
ngang đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” cho trẻ ngồi ( 3
hàng ngang) trước mặt cơ.
- Cơ mở màn hình.
- Cơ và trẻ cùng lấy đồ dùng đếm 7 cái liềm và chọn
số tương ứng là 7 và xếp đếm cái thúng (6 cái thúng)
cho trẻ xếp tương ứng 1 -1 và hỏi trẻ có mấy ( 6 cái
thúng), 7 cái liềm và 6 cái thúng nhóm nào nhiều hơn?

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
- Trẻ cùng nhau trò
chuyện

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời, mời 1 -2
trẻ lên đếm và gắn số
lượng
- Trẻ vỗ tay, lắc đầu 7
cái
- Trẻ cùng làm


Vậy ta phải làm gì để bằng nhau?

- Cho trẻ thêm 1 cái thúng và cho lớp đếm lại.
- Cho trẻ đọc 6 thêm 1 là 7
- Cho trẻ bớt 2 cái liềm để tặng cơ vậy cịn lại mấy cái
liềm?(5 cái liềm) .Cho trẻ đọc 7 bớt 2 còn 5
- Vậy 7 cái liềm và 5 cái thúng nhóm nào nhiều hơn?
Nhiều hơn là mấy? (là 2), muốn bằng nhau ta làm gì?
cho trẻ thêm vào 2 cái thúng lại.
- Cho trẻ đọc 5 thêm 2 là 7
- Lớp mình tặng thêm 3 cái thúng cho mẹ bạn Quang
vậy còn mấy cái, (4 cái) 7 cái liềm và 4 cái thúng
nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (là 3) cho trẻ
thêm vào 3 cái thúng lại. (cho trẻ đọc 4 thêm 3 là 7)
- Lớp mình tặng thêm cho cơ 4 cái thúng vậy cịn mấy
cái thúng?(3 cái thúng) 7 cái liềm và 3 cái thúng nhóm
nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? ( là 4) cho trẻ thêm
vào 4 cái thúng lại.(Trẻ đọc 3 cái thúng thêm 4 cái
thúng là 7)
- Lớp mình tặng những cái thúng này cho các cô nông
dân cho trẻ cất 7 cái thúng lại.
- Mỗi lần trẻ thêm và bớt cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ bớt cái liềm cũng bớt và thêm vào ( bớt 4, 5,
6). Sau đó bớt cất dần để thiết lập dãy số. Cho trẻ đọc
dãy số và lấy số làm chuẩn để trẻ nhận biết. Cho trẻ
đọc các số và cất dần.
- Cho trẻ đứng lên hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” và
đi cất đồ dùng và về chỗ ngồi đội hình chữ u.
3. 3. Hoạt động 3: Thi xem ai thơng minh.
+luyện tập cá nhân.
- Cơ mở màn hình cho trẻ thêm hoặc bớt đồ dùng
trong phạm vi 7 và nói số tương ứng và cũng tương tự

với các đồ dùng khác. Trẻ chú ý vào màn hình và cơ
tun dương trẻ kịp thời.
* Trò chơi 1: “Thi tài đồng đội”
* Trò chơi : Bật qua vòng lên dán đồ dùng cho đủ 7
(2 đội). Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ đếm ngón tay 6 thêm 1, 5 thêm 2, và cho trẻ
bớt lại.
- Các con biết không sắp đến ngày 22/12 rồi để tỏ lịng
biết các chú bộ đội đã khơng ngại gian khổ để bảo vệ
đất nước được hịa bình thì các con phải làm gì? Ngồi
ra chúng cịn tặng những bơng hoa và những món quà

- Thêm 1
- Lớp đếm
- Lớp đọc 1-2 lần
- TC: 5 cái
- Lớp đọc 1-2 lần
- Bớt 2 và thêm 2
- Lớp đọc 1-2 lần
- Bớt 3 thêm 3 và đếm
- Bớt 4 thêm 4 và đếm

- Bớt hết luôn
Trẻ bớt cất dần và
thiết lập dãy số
- Trẻ đi cất đồ dùng

- 3-4 trẻ

- 2 đội chơi



thật dễ thương nữa đấy. Vậy các con sẽ cùng tặng các
chú những món quà mà sản phẩm bố mẹ đã làm ra
nhé.
* Trò chơi 2: “Cùng chung sức”
- 3 tổ cùng thực hiện
- Cho trẻ ngồi theo 3 tổ dán các sản phẩm một số nghề
cho đủ số lượng 7.
3.4 .Kết thúc hoạt động:
- Cô: Cho trẻ hát bài: “Cháu thương chú bộ đội” đi ra - Lớp hát.
ngoài
- Trẻ: Thực hiện
4. Hoạt động góc:
- Mục tiêu: Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết chơi liên kết giữa các góc chơi với nhau, chơi đồn kết

Tên góc
chơi
Góc phân
vai:
Bác sĩ

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Phương pháp hướng dẫn
* Thỏa thuận chơi:
- Trẻ biết thể hiện - Một số đồ - Các chú cơng nhân xây dựng
vai chơi của mình, dùng bác sĩ làm việc vất vả, bị ốm thì phải

làm gì? (đi khám bác sĩ)
biết những cơng
- Vậy đó là góc chơi nào?
việc của bác sĩ làm
- Bác sĩ thường làm những cơng
những gì, chơi
việc gì? (Khám bệnh, kê toa
đồn kết, học tập
thuốc, tiêm…)
nhau khi chơi và
- Bác sĩ phải như thế nào với
biết đổi vai chơi
bệnh nhân?
- Ai làm việc cùng bác sĩ?
- Y tá làm gì?
- Khi đi khám bệnh nhân phải
như thế nào? (Giữ trật tự, nộp sổ
khám bệnh và chờ tới lượt…)
- Ai sẽ đóng vai bác sĩ? (trẻ tự
nhận vai chơi của mình)
Góc xây - Trẻ biết phối hợp Hoa nhựa, * Góc xây dựng: Xây nhà máy
chế biến cà phê
dựng:
phân công từng
thảm cỏ,
- Hỏi trẻ muốn có nhà máy chế
: Xây nhà cơng việc cho nhau cây cối,
máy chế
như chở gạch, bác Cơng trình, biến cà phê thì phải làm gì?
- Đó gọi là góc chơi gì?

biến cà
thợ xây chính,
gạch xậy
- Muốn xây nhà máy thì phải có
phê.
cơng nhân, kỹ sư
hàng rào,
thiết kế, mỗi người máy xay cà những vật liệu gì để xây?
một việc
và các hạt, - Khi có đủ vật liệu rồi thì các
- Xây hồn chỉnh
quả cà phê. con xây gì trước?
- Tiếp theo chúng ta xây gì?
một cơng trình.
- Để có chỗ phơi cà phê thì phải


Góc nghệ
thuật:
Múa hát,
đọc thơ,
tơ, vẽ, nặn
các sản
phẩm
theo nghề.

- Trẻ biết thể hiện
các bài hát đã học,
những bài hát, bài
thơ về chủ đề

- Vẽ, nặn, tô màu
về chủ đề

- Lời thơ,
bài hát về
chủ đề,
băng đĩa
nhạc, giấy,
bút, đất
nặn.

* Góc học - Xếp dụng cụ theo
tập – sách : nghề, sao chép tô
Xếp dụng dụng cụ theo nghề
cụ theo
nghề, sao
chép tô
dụng cụ
theo nghề

Giấy, bút,
màu, chữ
sản phẩm
để tơ đồ,sao
chép.

Góc thiên - Trẻ biết cách
nhiên:
chăm sóc cây, vệ
Chăm sóc sinh sân trường

cây, chơi
với cát.

Cây cảnh,
nước, chai,
khăn lau,
cát, xẻng…

làm gì?
- Xây nhà máy xong muốn xung
quanh nhà máy có bóng mát thì
phải làm gì?
Vậy ai sẽ đóng vai kỹ sư thiết kế
nhà máy? (Trẻ tự nhận vai chơi
của mình.
+ Góc nghệ tḥt: Sau một thời
gian lao động vất vã, mệt mỏi
những chú cơng nhân muốn có
nơi thư giản… các bạn sẽ chuẩn
bị những tiết mục văn nghệ biểu
diễn phục vụ cho mọi người nhé.
- Một số bạn sẽ vẽ tranh về chủ
đề để chuẩn bị cho việc trang trí
sân khấu
+ Góc học tập - sách: Hơm nay
chúng ta sẽ cùng sao chép các
các sản phẩm, dụng cụ các nghê.

+ Góc thiên nhiên: Hơm nay các
con hãy chăm sóc cây cho sân

trường mình có thật nhiều bóng
mát nha và trước khi tưới cây
chúng ta tưới vừa vừa . Chơi với
cát phải biết xúc cát vào khuôn.

5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng
- Mục tiêu: Trẻ được chăm sóc, ăn, ngủ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, trẻ ăn hết suất
ngủ đủ giấc, tạo cho trẻ cảm giác am toàn.
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể .
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động ôn bài cũ và làm quen bài mới hứng thú và
tích cực
- Ơn kiến thức đã học: Ơn: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.


- Làm quen kiến thức mới: Trò chuyện về một số nghề ở quê bé.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ
- Vệ sinh,trả trẻ.
V.Nhận xét cuối ngày:
- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày:
* Hoạt động vui chơi:………………………………………………………......
* Hoạt động chung:…………………………………………………………….
- Nội dung chưa dạy được và lý do:…………………………………………..

…………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết:……………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm
sóc, giáo dục riêng (Có thể hợp tác với gia đình):………………………………
………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Chủ đề: Ngành nghề
Chủ đề nhánh: Một số nghề ở quê bé
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Mơn: Khám phá khoa học
Đề tài: Trị chuyện về một số nghề ở quê bé
I. . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết được quy trình và cách chăm sóc cây cà phê, cây lúa ở địa
phương nơi trẻ sinh sống.
+ Trẻ 4 tuổi: Biết được một số nghề phổ biến ở quê bé.
2.Kỹ năng:
+ Trẻ 5 tuổi: Chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
+ Rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
+ Trẻ 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3.Giáo dục:
+Trẻ 4- 5 tuổi: Giáo dục trẻ biết ích lợi từ hạt lúa, gạo, nơng sản từ đó u q
kính trọng người nơng dân
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: Tranh một số nghề.
2. Đồ dùng của trẻ: Thẻ lô tô một số nghề.
III. PHƯƠNG PHÁP :



- Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:
- Trao đổi về các hoạt động của trẻ, chế độ dinh dưỡng của trẻ …
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc của chủ đề nghề nghiệp (Nhún, lắc mông, đưa
tay cao, dang ngang, nhảy. .. ) kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật theo nhạc “Cháu u cơ chú cơng nhân”
2.Hoạt động ngồi trời:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động tích cực, biết trả lời câu hỏi của cô, biết cách
chơi và luật chơi của các trị chơi.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề.
- Ôn bài cũ: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
- Bài mới: Trò chuyện một số nghề ở quê bé.
- Trò chơi vận động: Chèo thuyền
- Trò chơi dân gian: Ném còn
- Chơi tự do: Với nhiều nhóm chơi và đồ chơi ngồi trời
3.Hoạt động có chủ đích: Một số nghề ở q bé
- Mục tiêu: Trẻ biết được quy trình và cách chăm sóc cây cà phê, cây lúa ở địa
phương nơi trẻ sinh sống.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
3.1 Hoạt động 1: Bé cùng khám phá
Cho cả lớp đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Cả lớp cùng đọc
Bạn nào giỏi kể cho cô biết trong bài thơ nhắc đến

những nghề gì?(Trẻ 4 tuổi trả lời , 5 tuổi bổ sung)
- Trẻ trả lời
À có rất nhiều nghề vậy bố mẹ các con làm nghề gì?(
Trẻ 4 tuổi trả lời , 5 tuổi bổ sung)
3.2 Hoạt động 2: Bé đi tham quan
Cả lớp hát “Hoan hô bé” và đi tới xúm xít bên cơ.
Hơm nay cơ cùng các con chúng ta cùng tìm hiểu
nghề trồng cà phê ở quê ta nhé, à các con biết không
đây là rẫy nhà bác Ba đấy chúng ta cùng xem bác ấy
đang làm gì nhé!
Vậy để có cây cà phê thì Bác Ba phải làm gì nhỉ?
À đúng rồi đấy các con ạ. Đây là bức tranh Bác Ba
đang chăm sóc cây cà phê ở vườn mình đấy. Bác
đang tỉa cành cho cây, tưới nước, làm cỏ, bón phân
cho cây. Sau một thời gian vất vả chăm sóc thì đã
đến lúc Bác được làm gì đây?


Và sau khi hái về thì người nơng dân sẽ làm gì ai giỏi
nào?( Trẻ 5 tuổi)
Bạn nào cho cơ biết cây cà phê mang lại lợi ích gì
cho người nơng dân nào? (thức uống, khơng chỉ
trong nước mà cịn bán ra các nước trên thế giới nữa
đấy) ngoài thức uống ra thì con làm bánh kẹo nữa
đấy! Từ rất nhiều lợi ích mà cây cà phê mang lại nên
người dân có thể kiếm được nhiều tiền để mua sắm
cho gia đình.
* Cho trẻ xem tranh: “Nghề nơng”
- Giới thiệu dụng cụ của nghề nông: cày, cuốc,
thúng, liềm…

- Cô giới thiệu cho trẻ biết về quá trình làm nơng:
Cày ruộng -> cấy lúa (Xạ lúa) -> chăm sóc, bón
phân, nhổ cỏ -> cây lúa tươi tốt, trưởng thành -> lúa
chín, gặt lúa ->thổi lúa-> phơi lúa->Hạt gạo.
- Trò chuyện với trẻ về một số công việc khác của
nghề nông: Trồng cà phê; Cây nông sản (bắp, đậu,
khoai, sắn, rau, củ, quả…) -> Giới thiệu sản phẩm
(Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nhắc lại)
- Giới thiệu các món ăn từ những sản phẩm trên.
- Cho trẻ biết thêm ích lợi của nghề nông.
- Giáo dục trẻ không xuống ruộng nước, ao hồ rất
nguy hiểm, biết giữ gìn và tơn trọng những thành quả
lao động như ăn cơm không làm đổ cơm, ăn hết phần
cơm không để thừa…
* Cho trẻ xem tranh: “Nghề xây dựng”
- Giới thiệu dụng cụ của nghề xây dựng: bay, xe rùa,
xẻng…
- Vật liệu: cát, đá, gạch, xi măng
- Thành quả: giới thiệu nhà ở, trường học, bệnh viện,
cầu cống…
- So sánh: Nghề trồng lúa - Nghề trồng cà phê
Giống nhau: Đều là nghề nông và phải qua quá trình
chăm sóc và thu hoạch.
Khác nhau: Nghề trồng lúa cho ta sản phẩm là lương
thực chủ yếu hằng ngày…
- Nghề trồng cà phê cho ta sản phẩm là nông sản là
thức uống giải khát…
*Mở rộng: À các con biết khơng ngồi nghề trồng cà
phê và trồng lúa ra thì ở daklak chúng ta con có
những nghề như: Nghề dệt thổ cẩm, nghề trồng tiêu,


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- 3-4 trẻ


trồng điều, nghề đan lát…
3. 3 Hoạt động 3: Thử tài của bé
- Luyện tập Cá nhân: Mời trẻ lên lấy tranh theo yêu
- 3-4 trẻ
cầu của cô.
- Cho cả lớp: Lấy tranh theo yêu cầu của cô.
Cho cả lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” đi lấy - Trẻ thực hiện
rổ về chỗ ngồi và lấy tranh theo u cầu của cơ.
* Bé cùng thi tài
Trị chơi vận chuyển sản phẩm về kho.
- Luật chơi: Trẻ bật qua vòng vận chuyển sản phẩm
của các nghề về kho.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chữ u và chữ ê hai
đội sẽ bật qua vòng và lấy sản phẩm của các nghề.
- Trẻ chơi
Đội chữ u vận chuyển lúa, đội chữ ê vận chuyển cà
phê.
3.4 Kết thúc hoạt động:
- Cô: Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Trẻ: đọc thơ và thu dọn đồ dùng giúp cơ.
4. Hoạt động góc:

- Mục tiêu: Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết chơi liên kết giữa các góc chơi với
nhau, chơi đồn kết
* Góc phân vai: Bác sỹ
*Góc xây dựng: Nhà máy chế biến cà phê
- Trẻ xây vườn cà phê, nhà máy chế biến cà phê – Xây được nhà máy theo ý tưởng,
sáng tạo
* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô, vẽ, nặn các sản phẩm theo nghề .
* Góc học tập –sách.
- Xếp dụng cụ theo nghề, sao chép tô dụng cụ theo nghề - tơ tên dụng cụ, sản phẩm
các nghề.
* Góc thiên nhiên:
- Chơi với cát.Tưới cây.
5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng
- Mục tiêu: Trẻ được chăm sóc, ăn, ngủ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, trẻ ăn hết suất
ngủ đủ giấc, tạo cho trẻ cảm giác am toàn.
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể .
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động ôn bài cũ và làm quen bài mới hứng thú và
tích cực


- Ơn kiến thức đã học: Ơn: Trị chuyện về một số nghề ở quê bé.
- Làm quen kiến thức mới: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Bình cờ, trả trẻ.

V.Nhận xét cuối ngày:
- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày:
* Hoạt động vui chơi:………………………………………………………......
* Hoạt động chung:…………………………………………………………….
- Nội dung chưa dạy được và lý do:…………………………………………..
…………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết:……………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm
sóc, giáo dục riêng (Có thể hợp tác với gia đình):………………………………
………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Chủ đề: Ngành nghề
Chủ đề nhánh: Một số nghề ở quê bé
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Mơn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nơng
I. . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết dùng những nét cơ bản đã học để vẽ cái cuốc, cái liềm, cái
thúng, trẻ sáng tạo thêm về hình dáng màu sắccủa đồ dùng đó..
+ Trẻ 4 tuổi: - Trẻ vẽ theo khả năng của trẻ.
2. Kĩ năng:
+ Trẻ 5 tuổi: - Rèn kỹ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét thẳng, nét xiên…
+ Trẻ 4 tuổi: - Rèn kĩ năng vẽ những nét tròn, nét thẳng, nét ngang…
3. Giáo dục:
+Trẻ 4- 5 tuổi: - Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu.

2. Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút chì, bút màu.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:


- Trao đổi về các hoạt động của trẻ, chế độ dinh dưỡng của trẻ …
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc của chủ đề nghề nghiệp (Nhún, lắc mông, đưa
tay cao, dang ngang, nhảy. .. ) kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật theo nhạc “Cháu yêu cô chú cơng nhân”
2.Hoạt động ngồi trời:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động tích cực, biết trả lời câu hỏi của cơ, biết cách
chơi và ḷt chơi của các trị chơi.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề.
- Ơn bài cũ: Trò chuyện một số nghề ở quê bé.
- Bài mới: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nơng
- Trị chơi vận động: Chèo thuyền
- Trò chơi dân gian: Ném còn
- Chơi tự do: Với nhiều nhóm chơi và đồ chơi ngồi trời
3.Hoạt động có chủ đích: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông
- Mục tiêu: Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ một số dụng cụ của nghề nông.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
3.1 Hoạt động 1: Cùng đoán xem
Cho trẻ đọc bài thơ: “Làm nghề như bố”.

-Trẻ hát
Cô hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì?( Trẻ 4tuổi trả lời)
Trong bài thơ nhắc đến những nghề gì?( Trẻ 4 tuổi trả lời, - Trẻ trả lời
5 tuổi bổ sung)
- Mỗi người chúng ta đều có một nghề khác nhau và dụng
cụ của mỗi nghề cũng khác nhau đấy các con.
- Vậy hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi tài vẽ dụng
cụ của nghề nông, để chọn ra những bức thật đẹp làm quà
tặng cho các cô chú công nhân nhé.
3. 2 Hoạt động 2 : Bé xem tranh
+ Nhận xét và đàm thoại
* Cho trẻ xem tranh vẽ cái cuốc.
- Đây là tranh vẽ gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời)
-Trẻ trả lời câu hỏi
- Cái cuốc để làm gì? (Trẻ 5 tuổi trả lời)
của cô
- Gọi là đồ dùng của nghề gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ
sung)
- Cái cuốc có những bộ phận nào? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5
tuổi bổ
sung)
- Cái cuốc có dạng hình gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ - Trẻ trả lời
sung)
- Có những nét gì? Dùng nét gì để vẽ? (Trẻ 5 tuổi trả lời,


4tuổi nhắc lại)
- Cái cán cuốc có nét gì? Dùng nét gì vẽ? (Trẻ 4 tuổi trả
lời, 5 tuổi bổ sung)
Tơ cuốc màu gì cho phù hợp và đẹp? (Trẻ 5 tuổi trả lời)

- Ngồi cuốc ra cịn có cái gì nửa? (Trẻ 4 tuổi trả lời)
- Các con ạ ngồi cuốc ra cịn có rất nhiều như cái liềm,
cái
thúng, cái cào….
+ Cô đưa tranh vẽ cái liềm, cái thúng, cái cào, cô cũng
đàm thoại tương tự.
- Cô đưa sản phẩm của cô và đàm thoại cùng trẻ
- Bạn nào có nhận xét gì về sản phẩm của cơ?
- Hỏi ý tưởng của trẻ về cách vẽ.
- Con thích vẽ gì? Khi vẽ dùng những nét gì? Nếu vẽ cuốc
thì vẽ như thế nào? Dùng những nét gì để vẽ? trẻ trả lời
theo ý của trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cô khái quát lại.
* Trẻ cùng nhau thi tài
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ cách ngồi, hỏi trẻ
cầm bút bằng tay nào, tô màu, hỏi trẻ về kỹ năng vẽ sáng
tạo thêm những chi tiết khác.
3. 3 Hoạt động 3: Triển lãm tranh.
- Trẻ trưng bày sản
- Trẻ treo sản phẩm lên giá
phẩm nhận xét sản
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mình, của bạn
phẩm của mình và
- Cô nhận xét tuyên dương
bạn.
- Cô nêu ý kiến đánh giá của mình và giáo dục trẻ.
3.4 Kết thúc hoạt động :
Cô : Thu dọn đồ dùng
Trẻ: Cùng cô thu dọn đồ dùng.

4. Hoạt động góc:
- Mục tiêu: Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết chơi liên kết giữa các góc chơi với
nhau, chơi đồn kết
* Góc phân vai: Bác sỹ
*Góc xây dựng: Nhà máy chế biến cà phê
- Trẻ xây vườn cà phê, nhà máy chế biến cà phê – Xây được nhà máy theo ý tưởng,
sáng tạo
* Góc nghệ tḥt: Múa hát, đọc thơ, tơ, vẽ, nặn các sản phẩm theo nghề.
* Góc học tập –sách.
- Xếp dụng cụ theo nghề, sao chép tô dụng cụ theo nghề - tô tên dụng cụ, sản phẩm
các nghề.
* Góc thiên nhiên:
- Chơi với cát.Tưới cây.


5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng
- Mục tiêu: Trẻ được chăm sóc, ăn, ngủ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, trẻ ăn hết suất
ngủ đủ giấc, tạo cho trẻ cảm giác am toàn.
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể .
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động ôn bài cũ và làm quen bài mới hứng thú và
tích cực
- Ơn kiến thức đã học: Ơn: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông
- Làm quen kiến thức mới: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Bình cờ, trả trẻ.
V.Nhận xét cuối ngày:
- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày:
* Hoạt động vui chơi:………………………………………………………......
* Hoạt động chung:…………………………………………………………….
- Nội dung chưa dạy được và lý do:…………………………………………..
…………………………………………………………………………………
- Những thay đổi cần thiết:……………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm
sóc, giáo dục riêng (Có thể hợp tác với gia đình):………………………………
………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Chủ đề: Ngành nghề
Môn: Một số nghề ở quê bé
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ - Phát triển ngôn ngữ.
Môn: Giáo dục âm nhạc - LQVH
Đề tài: VĐ múa: Cháu yêu cô chú công nhân- Chuyện “Ba anh em”
I. . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ Trẻ 5 tuổi: - Trẻ hát thuộc đúng giai điệu bài hát, kết hợp vận động múa theo nhịp
bài hát. Trẻ nghe và cảm nhận, hiểu nội dung, bài nghe hát
+ Trẻ 4 tuổi: - Trẻ hát thuộc bài hát. Hát đúng giai điệu.


+ Trẻ 5 tuổi: Trẻ được nghe và hiểu được nội dung câu chuyện, kể diễn cảm sáng
tạo, điệu bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm kể chuyện sáng tạo, đặt tên cho chuyện
+ Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện : Ba anh em.
2. Kĩ năng:

+ Trẻ 5 tuổi: - Phát triển nhanh nhẹn qua hoạt động
+ Trẻ 4 tuổi: - Phát triển nhanh nhẹn qua hoạt động
+ Trẻ 5 tuổi: Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ và đặc biệt phát triển tình cảm.
+ Trẻ 4 tuổi: phát triển ngơn ngữ mạch lạc
3.Giáo dục:
+ Trẻ 5- 4 tuổi Giáo dục trẻ u thích học âm nhạc. Biết đồn kết với bạn bè.
+ Trẻ 5-4 tuổi giáo dục trẻ yêu các sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: Nhạc không lời, nhạc bài hát hạt gạo làng ta.
-Tranh minh họa, hình ảnh truyện : ba anh em.
2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi về các hoạt động của trẻ, chế độ dinh dưỡng của trẻ …
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc của chủ đề nghề nghiệp (Nhún, lắc mông, đưa
tay cao, dang ngang, nhảy. .. ) kết hợp với các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật theo nhạc “Cháu u cơ chú cơng nhân”
2.Hoạt động ngồi trời:
- Mục tiêu: Trẻ tham gia hoạt động tích cực, biết trả lời câu hỏi của cô, biết cách
chơi và luật chơi của các trị chơi.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về chủ đề.
- Ôn bài cũ: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông
- Bài mới: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chơi vận động: Chèo thuyền

- Trò chơi dân gian: Ném cịn
- Chơi tự do: Với nhiều nhóm chơi và đồ chơi ngồi trời
3.Hoạt động có chủ đích: Cháu u cô chú công nhân
- Mục tiêu: Trẻ hát thuộc lời theo nhạc chính xác. Trẻ nghe cảm nhận được nội dung giai
điệu bài hát.

Hoạt động của cô
*3.1 Hoạt động 1: Bé cùng làm nghề
- Trẻ hát “ Lớn lên cháu lái máy cày ”

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lại ngồi gần cô


- Hỏi trẻ bài hát nói đến gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời)
- Xe cày dùng để làm gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ
sung)
- Xe cày được dùng trong nghề gì? (Trẻ 5 tuổi trả lời, 4
tuổi nhắc lại)
- Ngồi nghề nơng cịn có nghề nào nửa? (Trẻ 4 tuổi trả
lời, 5 tuổi bổ sung)
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng và sản phẩm bố
mẹ làm ra. Hôm nay chúng ta cùng múa hát bài “Cháu yêu
cô chú công nhân”
* 3.2 Hoạt động 2: Bé thích làm ca sỹ
- Cơ cùng cả lớp hát bài hát 1 lần
+ Giảng nội dung : Bài hát đã ca ngợi các cơ chú cơng
nhân và lịng nhớ ơn của bé đối với các cô chú.
- Cho trẻ hát theo nhạc.
- Cô cho trẻ hát (2 lần)

Khi trẻ hát cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Nếu hát chưa được cô cho trẻ hát tiếp (cô sữa sai cho trẻ.
- Cơ Thấy lớp mình hát hay.
- Bây giờ ban giám khảo sẽ chia ra ba đội thi
- Đội các anh công nhân xây dựng
- Đội các chị nghề nông
- Đội các em công nhân dệt
- Ban giám khảo thấy ba đội thi hôm nay rất là giỏi bây
giờ cô sẽ mời thi giọng của các anh các chị và các em,
- Nhóm chị, nhóm anh, nhóm em
- Cá nhân anh, chị, em
- Cơ mời nhóm, cá nhân đại diện từng tổ hát múa theo bài
hát
- Mời cả lớp vận động múa theo ý thích sáng tạo của từng
đội ( 3 vòng tròn)
- Cho trẻ về chỗ ngồi xuống.
- Cơ Thấy lớp mình hát hay, vỗ tay rất đẹp
* Qùa tặng âm nhạc
- Nghe hát : “ Hạt gạo làng ta ”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cơ tâm tình nội dung bài hát nói lên sự nhọc nhằn vất vả
của con người dù có nắng, bão cũng phải làm ra những hạt
gạo.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1 lần kết hợp làm động tác
minh hoạ theo bài hát
*3. 3 Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Cả lớp hát
- Cả lớp hát
- Cả lớp hát múa

- 3 tổ

- Nhóm, cá nhân
- 2-3 trẻ
- 3 tổ 3 vịng trịn

- Trẻ nghe
- Trẻ múa cùng cơ

- Trẻ chơi trò chơi


- Trị chơi: Xem hình đoán tên bài hát
- 3 đội chơi
- Ḷt chơi: Trẻ xem hình ảnh, nói được tên bài hát và phải
hát được bài hát đó.
- Cách chơi: Chia thành 3 đội chơi, mỗi đội sẽ cử một bạn
chọn ơ cửa có số mấy và nói được giai điệu của bài hát đó - Cả lớp
là gì và cả đội phải hát thuộc bài hát đó.
3.4 Kết thúc hoạt động:
Cô: Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú cơng nhân” đi ra ngồi
Trẻ: Cùng cơ thu dọn đồ dùng.”
4. Hoạt động góc:
- Mục tiêu: Trẻ biết cách chơi ở các góc, biết chơi liên kết giữa các góc chơi với
nhau, chơi đồn kết

* Góc phân vai: Bác sỹ
*Góc xây dựng: Nhà máy chế biến cà phê
- Trẻ xây vườn cà phê, nhà máy chế biến cà phê – Xây được nhà máy theo ý tưởng,
sáng tạo
* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô, vẽ, nặn các sản phẩm theo nghề .
* Góc học tập –sách.
- Xếp dụng cụ theo nghề, sao chép tô dụng cụ theo nghề - tơ tên dụng cụ, sản phẩm
các nghề.
* Góc thiên nhiên:
- Chơi với cát.Tưới cây.
5. Hoạt động chăm sóc ni dưỡng
- Mục tiêu: Trẻ được chăm sóc, ăn, ngủ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, trẻ ăn hết suất
ngủ đủ giấc, tạo cho trẻ cảm giác am toàn.
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể .
- Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
* Hoạt động: Làm quen văn học
- Mục đích: Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện, Trẻ kể được và trả lời được các câu hỏi của cô.

Hoạt động của cô
3. 1 Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện
- Trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bài hát vừa hát có tên là gì (Trẻ 4 tuổi trả lời)
- Bài hát nói đến ai? (Trẻ 4 tuổi trả lời)
- Các cơ chú cơng nhân làm nghề gì? (Trẻ 4 tuổi trả
lời, 5 tuổi bổ sung)
- Lớn lên con ước mơ làm nghề gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời,


Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát.

- Cả lớp cùng trò chuyện


5 tuổi)
- Vậy muốn lớn lên có nghề thì phải như thế nào? (Trẻ
4 tuổi trả lời, 5 tuổi)
- Có một câu chuyện rất hay nói về 3 anh em nhà nọ
được bố cho đi học nghề vậy chúng ta cùng nghe xem
chuyện gì nhé. Đó là câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”
3. 2 Hoạt động 2: Hãy lắng nghe.
- Cô kể chuyện diễn cảm 1 lần
- Giảng nội dung câu chuyện: câu chuyện nói về 3 anh
em siêng năng chăm chỉ học tập để thành nghề.
- Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
- Cô kể lần 3 theo mơ hình các nhân vật.
+ Thi kể chuyện
- Thi đua theo 3 đội
- Bây giờ mời các đội sẽ chọn hình thức kể của đội
mình ( 1 đội kể cử chỉ, 1 đội kể qua hình ảnh, 1 đội kể
qua mơ hình)
- Kể cá nhân
- Trẻ 5 tuổi kể cử chỉ điệu bộ
- Trẻ 5 tuổi kể theo mô hình
- Trẻ 4 tuổi kể theo tranh hình ảnh minh hoạ
- Cô gần gũi chú ý gợi ý trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ
đúng và sáng tạo

- Đàm thoại:
- Câu chuyện có tên là gì (Trẻ 4 tuổi trả lời) ?
- Chuyện kể về ai ? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 5 tuổi bổ sung)
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?( Trẻ 5 tuổi trả
lời)
- Ông cụ cho các con làm gì ? (Trẻ 4 tuổi trả lời,5 tuổi
bổ sung)
- Người anh cả làm nghề gì?(5 tuổi trả lời)
- Người anh thứ hai làm nghề gì? (5 tuổi trả lời, 4 tuổi
nhắc lại)
- Người em út làm nghề gì?( Trẻ 5 tuổi trả lời)
- Trong câu chuyện cần học tập ai ?( Trẻ 4 tuổi,5 tuổi
bổ sung)
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để thành nghề
+ Đặt tên:
- Trẻ thi nhau đặt tên sáng tạo
- Cho trẻ 4 tuổi nhắc lại
3. 3 Hoạt động 3: Bé cùng chơi
Trò chơi: Dán tranh theo nội dung câu chuyện

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- 3 tổ
- Cá nhân trẻ 2 -3 trẻ.

- Trẻ chú ý nghe cô và trả
lời câu hỏi.
.
- Trẻ trả lời


- 3- 4 trẻ

- 3 đội thi đua



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×