Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi KSCL HKII 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.85 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Năm học: 2015 - 2016
Môn khoa học tự nhiên
Chủ đề kiểm
tra
Chủ đề 7:
Nguyên sinh
vật và động
vật

25% = 2.5
điểm
Chủ đề 8: Đa
dạng sinh học

Nhận biết
- Nhận biết
được các loài
đv gây hại cho
nông nghiệp.

2.5% = 0.25
điểm

2.5% = 0.25
điểm
Chủ đề 9:
Nhiệt và tác
động của nó
đối với sinh
vật



Các mức độ nhận thức
Thơng hiểu
Vận dụng
- Phân loại được - Biết nguyên
ĐVKXS và
nhân và đưa ra
ĐVCXS.
được các biện
- Nêu được ý
pháp bảo vệ
nghĩa của rạn
ĐVHD.
san hô đối với
mơi trường biển.
12.5%=
10%= 1điểm
1.25điểm
- Phân biệt được
những nơi có độ
đa dạng cao.
2.5%= 0.25

- Nêu được các - So sánh được
yếu tố ảnh
sự nở vì nhiệt
hưởng đến sự
của các chất rắn,
bay hơi.
lỏng, khí.

- Biết sử dụng
nhiệt kế phù
hợp.
- Hiểu rõ sự
chuyển thể của
chất.
- Kể được các
đặc điểm của cây
xương rồng thích
nghi với mơi
trương sống.
- Đọc được các
thơng số trên
nhiệt kế.
72.5% =
5% = 0,5 điểm 37,5% = 3,75
7.25điểm
điểm
100%=10điểm 7,5%=0,75
52,5%=5,25điểm
điểm

PHỊNG GD&ĐT KHỐI CHÂU
TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG

Vận dụng cao

- Biết vận dụng
sự dãn nở vì
nhiệt, sự

chuyển thể của
chất và ảnh
hưởng của
nhiệt độ tới
sinh vật để giải
thích một số
hiên tượng
trong tự nhiên.

- Đề xuất được
cách làm thí
nghiệm để
chứng tỏ sự
dãn nở vì nhiệt
của chất khí.
- Chuyển đổi
được từ độ C
sang độ F và
ngược lại.

10%= 1điểm

20%= 2điểm

20%=2điểm

20%=2 điểm

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học: 2015 – 2016



----------------------

Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm(2điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là
đúng?
A. Sắt, nước, khơng khí.
B. Nước, khơng khí, sắt.
C. Khơng khí, nước, sắt.
D. Khơng khí, sắt, nước.
2. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
A. Nhiệt độ sôi của nước.
B. Nhiệt độ cơ thể người.
C.Nhiệt độ khơng khí trong phịng.
D. Nhiệt độ của nước đang tan.
3.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
A. Gió, diện tích mặt thống và khối lượng của chất lỏng.
B. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.
C. Nhiệt độ, diện tích mặt thống và khối lượng của chất lỏng.
D. Nhiệt độ, gió và khối lượng của chất lỏng.
4. Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải:
A Thay đổi diện tích mặt thống, khơng cho gió tác động và giữ nguyên nhiệt độ.
B. Thay đổi tác động của gió, giữ nguyên nhiệt độ và thay đổi diện tích mặt thống.
C. Thay đổi nhiệt độ, giữ ngun diện tích mặt thống và khơng cho gió tác động.
D. Thay đổi nhiệt độ, giữ ngun diện tích mặt thống và thay đổi tác động của gió.

5. Nhóm động vật nào sau đây là động vật không xương sống:
A. Trai, cua, gà, châu chấu.
B. Giun đất, cua, nhện, châu chấu.
C. Ong, sứa, tôm, chuột.
D. San hô, ốc sên, lươn, thủy tức.
6. Viết tên hai trạng thái của chất vào ô trống để hồn thành sơ đồ sau:
Nóng chảy
Đơng đặc
7. Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là:
A. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng.
B. Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng.
C. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu.
D. Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo.
8. Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ
B. Rừng ngập mặn
C. Sa mạc
D. Rừng mưa nhiệt đới
Phần II: Tự luận (8điểm)
Câu 1 ( 1 điểm) Tại sao một số lồi động vật có xương sống đang trên đà suy giảm?
Nêu các biện pháp bảo vệ chúng.
Câu 2 (1 điểm) Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển?
Câu 3 (1 điểm) Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với mơi trường sa
mạc?
Câu 4 (1 điểm)
Hãy giải thích:


a.


Tại sao các tấm tơn lợp lại có dạng hình sóng mà khơng phải tấm lợp
phẳng?

b.
c.

Vì sao ngồi dưới tán cây mát hơn dưới mái che bằng tơn?
Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì
thân nhiệt?
d. Bạn Dũng định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chai lại và bỏ vào ngăn
làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn khơng cho dũng làm vì nguy hiểm. Em hãy giải
thích tại sao?
Câu 5 (1 điểm)
a. Thang chia độ của một nhiệt kế dầu trong phịng thí nghiệm bị mờ. Hãy mô tả cách
đánh dấu vạch 25oC?
b. Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước. Bạn định tạo ra một
thang chia độ từ - 40oC đến 120oC cho nhiệt kế này. Em có đồng ý với bạn khơng, vì
sao?
Câu 6 (1 điểm)
Quan sát nhiệt kế ở hình bên, cho biết :
- Giới hạn đo của nhiệt kế, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (theo thang nhiệt độ Xen-xi-út)
- Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi không?
- Theo em nhiệt kế này được sử dụng để làm gì?
- Em hãy đọc nhiệt độ đo được của nhiệt kế bên?

Câu 7 (1 điểm)
Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại
khi lạnh đi.
Câu 8 (1 điểm)

Theo thang nhiệt độ Fa-ren-hai thì nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF; nhiệt độ hơi nước
đang sôi là 212oF.
a. Nếu nhiệt độ trung bình một ngày tại một thành phố của Mĩ là 25oF, theo em thời tiết
ở đó có lạnh không?
b. Nếu dùng thang nhiệt độ Xen-xi-út, em hãy cho biết nhiệt độ của thành phố đó là bao
nhiêu độ C?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Môn: Khoa học tự nhiên
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
1C 2A 3B 4C 5B 6 rắn – lỏng

7A

8D

Phần II: Tự luận
Câu 1 (1 điểm):
Một số lồi động vật có xương sống đang trên đà suy giảm vì:
- Con người đã phá rừng => làm mất nơi sống của chúng.
- Môi trường sống của chúng bị ô nhiễm.
- Con người khai thác, săn bắt chúng quá mức.
Biện pháp bảo vệ:
- Bảo vệ rừng và trồng rừng.
- Bảo vệ môi trường sống của chúng.
- Cấm săn bắt và buôn bán các loài đv hoang dã.
- Tuyên truyền gd mọi người ý thức bảo vệ ĐV hoang dã.
Câu 2 (1 điểm):

Ýnghĩa của rạn san hô đối với môi trường biển :
- Là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật biển.
- Cung cấp thức ăn cho các loài đv biển.
- Tăng độ đa dạng cho sinh thái biển,
- Tạo vẻ đẹp cho biển.
Câu 3 (1 điểm):
Cây xương rồng có những đặc điểm thích nghi với mơi trường sa mạc:
- Thân có khả năng dự trữ nước( thân mọng nước)
- Rễ dài và đâm sâu.
- Lá biến đổi thành gai.
Câu 4 (1 điểm):
a. Để tránh cong vênh khi nhiệt độ khơng khí thay đổi (do dãn nở vì
nhiệt)
b. Cây hấp thụ hơi nóng từ mặt trời và thốt hơi nước làm dịu khơng khí
xung quanh cịn mái tơn hấp thụ hơi nóng nhưng tỏa nhiệt.
Cây cũng có thể tạo gió làm mát.
c.Khi đổ mồ hôi, mồ hôi sẽ đọng lại trên da và q trình bay hơi diễn ra.
d. Nước khi đơng đặc tăng thể tích nên có thể làm vỡ chai nếu nút chặt.
Câu 5(1 điểm)
- HS trình bày được cách đánh dấu vạch 25oC.
- Nếu dùng chất lỏng là nước, không thể đo được nhiệt độ âm và trên
100oC vì ứng với các nhiệt đọ đó nước đã chuyển trạng thái.
Câu 6: (1 điểm)
- Giới hạn đo của nhiệt kế từ - 40oC đến 50oC
- Độ chia nhỏ nhất là 1oC

Điểm
Mỗi câu
đúng được
0.25

0.5

0.5

1

1

0.5
0.5


- Không thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi.
- Nhiệt kế này được dùng để đo nhiệt độ khơng khí.
Câu 7: (1 điểm)
Đề xuất được cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
Câu 8: (1 điểm)
Thời tiết ở đó lạnh.
- 5oC

1

0.5
0.5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×