Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

bao cao btnb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO MÔN
TNXH VÀ KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Điện Ngọc, ngày 5 - 11 - 2016


BÁO CÁO
1. Khái quát về PPBTNB
2. Mục tiêu PPBTNB
3. Đặc trưng cơ bản PPBTNB

NỘI
DUNG

4. Nguyên tắc PPBTNB
5. Tiến trình của PP BTNB
6. Một số lưu ý khi dạy BTNB


I. KHÁT QUÁT VỀ PP BTNB


KHÁI QUÁT VỀ PP BÀN TAY NĂN BỘT

A. Bối cảnh ra đời:
1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng
dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago,
Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây


dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có
một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình
phải bắt tay hành động tìm tịi nghiên cứu. Chương trình
thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”


KHÁI QUÁT VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT

2.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on” và
khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp
tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel nawm
1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây
dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La
main a la pate” có nghĩa là Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la
pate), và được hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào
làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tịi nghiên cứu.
- Tháng 9/1996, cuộc thử nghiệm ở 5 tỉnh, 350 lớp.


KHÁI QUÁT VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT

3.- BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận:
Brazil;Bỉ;Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp;
Đức…
- Một số quốc gia khác khi dịch sang ngơn ngữ của mình
cũng dịch theo từ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng
ra theo nghĩa tiếng Pháp “ De La main à la tête” (Từ
hành động đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiếng anh
“Learning by doing” (học bằng hành động).



KHÁI QUÁT VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT

4. - Việt Nam tiếp nhận BTNB
+ Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp
+ BTNB đã được dạy thí điểm
+ Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp
+ Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án


KHÁI QUÁT VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT

B. Khái quát về phương pháp BTNB
* Bàn tay nặn bột" là phương pháp dạy khoa học
dựa trên cơ sở của sự tìm tịi, nghiên cứu áp dụng
cho việc dạy học các mơn khoa học tự nhiên.
* Bàn tay nặn bột" (BTNB) chú trọng đến việc hình
thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm
tìm tịi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả
lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên
cứu tài liệu hay điều tra…
8


II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA PP BTNB

9



ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PP BTNB

• PP BTNB đưa ra một tiến trình ưu tiên cho việc xây
dựng tri thức bằng hoạt động, thí nghiệm và thảo luận.
• PP này đặt học sinh vào vị trí của một nhà nghiên cứu
khoa học . Các em tự tìm tịi, khám phá ra kiến thức
của bài học thông qua việc tiến hành các thí nghiệm
khoa học, trao đổi, thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn
của gv.
• Trong PP BTNB, HS được thỏa mái đưa ra quan điểm
của mình về sự vật, hiện tượng. Những quan điểm này
có thể đúng, chưa đầy đủ hoặc có thể sai đơi khi là thơ
ngây, ngờ nghệch nhưng vẫn được tơn trọng, động
viên, khích lệ.


ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PP

• Dạy học theo PP BTNB khơng địi hỏi phải sử dụng những
dụng cụ thí nghiệm phức tạp, hiện đại, đắt tiền mà các dụng cụ
ở đây không quá tốn kém, đa số là các vật dụng dễ kiếm và dễ
sử dụng như : vài nụ hoa của cây cam, cây bưởi, cốc thủy tinh,
miếng đất trồng, que diêm, hạt đậu..những thứ ấy chúng ta có
thể thấy ở góc rân trường, trên cánh đồng hay nơi hè phố….
• Các thao tác trên những dụng cụ thí nghiệm cũng hết sức đơn
giản. Ví dụ : dùng nhiếp bóc tách để biết cấu tạo của hoa, các
em có thể thử nghiệm điều kiện của cây trồng bằng cách thay
đổi các thông số : đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí….



III. MỤC TIÊU CỦA PP BTNB

12


MỤC TIÊU CỦA PP BTNB

- Tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu

và say mê khoa học của học sinh.
- Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học,
BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ
năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói và viết
cho học sinh.
- Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tịi khám
phá.


IV. NGUYÊN TẮC CỦA PP BTNB

14


NGUYÊN TẮC CỦA PP BTNB
6 nguyên tắc về tiến trình sư phạm

4 nguyên tắc với những đối tượng tham gia



NGUYÊN TẮC VỀ TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM

Học sinh quan sát một
vật hoặc một hiện tượng
của thế giới thực tại, gần
gũi, có thể cảm nhận
được và tiến hành thực
nghiệm về chúng

16


NGUN TẮC VỀ TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM

Trong q trình học tập,
học sinh lập luận và đưa
ra các lý lẽ, thảo luận về
các ý kiến và các kết quả
đề xuất, từ đó xây dựng
các kiến thức cho mình,
một hoạt động chỉ dựa
trên sách vở là không đủ.
17


NGUYÊN TẮC VỀ TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM

Các hoạt động giáo viên
đề ra cho học sinh được
tổ chức theo các giờ học

nhằm cho các em có sự
tiến bộ dần dần trong
học tập. Các hoạt động
này gắn với chương
trình và dành phần lớn
quyền tự chủ cho học
sinh
18


NGUYÊN TẮC VỀ TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM

Tối thiểu 2 giờ một tuần
dành cho một đề tài và có
thể kéo dài hoạt động trong
nhiều tuần. Tính liên tục
của các hoạt động và những
phương pháp sư phạm được
đảm bảo trong suốt quá
trình học tập tại trường.

19

Estelle Blanquet Recsam 2005


NGUN TẮC VỀ TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM

Mỗi học sinh có một
quyển vở thí nghiệm và

học sinh trình bày trong
đó theo ngơn ngữ của
riêng mình

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×