Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sinh hoc 10 Dinh duong chuyen hoa vat chat va nang luong o vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 5 trang )

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Ngày soạn:

GVTH: Võ Thị Thanh Trang

Ngày dạy:

Lớp: 10/

Tiết:

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của vi sinh vật.
- Trình bày được các loại mơi trường cơ bản: môi trường dùng chất tự nhiên, môi
trường tổng hợp và mơi trường bán tổng hợp.
- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn Cacbon và
nguồn năng lượng vi sinh vật sử dụng.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng học tập: tự học, giao tiếp, trình bày một vấn đề trước đám đông.
- Kỹ năng tư duy: phân tích, khái qt hóa kiến thức.
- Kỹ năng khoa học: phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
3. Thái độ.
- HS học tập hăng hái, sơi nổi trong giờ học.
- HS có niềm tin vào khoa học, u thích bộ mơn.
- Thấy được sự đa dạng sinh học trong Thế giới sống.
4. Năng lực.


- Hình thành năng lượng quan sát, phân tich, khái quát hóa kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp hỏi đáp – tìm tịi.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp trực quan.
2. Phương tiện dạy học.
- Bảng so sánh mức độ tổ chức cơ thể của vi khuẩn E.Coli, tảo lục, tảo lam xoắn,
nấm men.


Cấu tạo
VSV
Đơn bào
Tập đoàn đơn bào
Nhân sơ
Nhân thực

VK E.Coli

Tảo lục

Tảo lam xoắn

Nấm men

III. NỘI DUNG TRỌNG TÂM.
- Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn Cacbon và nguồn năng lượng
vi sinh vật sử dụng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Mô tả tóm tắt diễn biến các kỳ của giảm phân I.
Đáp án:
+ Kỳ đầu I: - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng và có thể xảy ra
trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không phải chị em của cặp tương đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
+ Kỳ giữa I: - Các NST kép co xoắn cực đại.
- Các NST tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kỳ sau I : - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về 2
cực của tế bào.
+ Kỳ cuối I: - Các NST kép dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
- Thoi phân bào tiêu biến.
3. Bài mới.
a. Vào bài mới.
Chúng ta vừa kết thúc phần 2: Sinh học tế bào trong bài trước, hơm nay cơ và cả lớp
cùng nhau tìm hiểu phần 3: Sinh học vi sinh vật. Giống như các cấp tổ chức sống khác, vi
sinh vật cũng có các đặc trưng cơ bản là chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng,
sinh sản. Trong phần 3, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu từng đặc trưng sống qua chương I,


II và tìm hiểu một đại diện của vi sinh vật là virut trong chương III. Hôm nay, chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu chương đầu tiên: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
Tại sao người ta làm được chao, nước tương đậu nành hay làm sữa chua, nem chua
từ thịt…rồi tại sao thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu, nấm mốc…? (do hoạt động của vi
sinh vật). Vậy, vi sinh vật là gì? Vi sinh vật có những đặc điểm gì? Dinh dưỡng, chuyển
hóa vật chất và năng lượng ra sao, để trả lời cho các câu hỏi trên, cô cùng các em đi vào

bài mới, bài 22: “Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”.
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vi sinh vật.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV: kể tên 1 số vi sinh vật
mà em biết?
- GV: nhắc lại hệ thống
phân loại 5 giới.

- HS: vi khuẩn E. Coli, nấm
men, tảo lục…
- HS: giới khởi sinh, giới
nguyên sinh, giới thực vật,
giới nấm, giới động vật.

- GV:
+ Vi khuẩn E.Coli thuộc
giới nào?
+ Nấm men thuộc giới nào?
+ Tảo lục thuộc giới nào?
- GV: vi sinh vật có phải là
1 đơn vị phân loại không?
- GV: kết luận: vi sinh vật
không phải là một đơn vị
phân loại mà là tập hợp 1 số
sinh vật thuộc nhiều giới.

- GV: Tại sao xung quanh
chúng ta có rất nhiều VSV
mà chúng ta lại khơng thể
nào nhìn thấy được?
- GV: Hãy điền vào bảng so
sánh mức độ tổ chức cơ thể
của vi khuẩn E.Coli, tảo
lục, tảo lam xoắn, nấm men
và rút ra đặc điểm của vi
sinh vật.
- GV: Từ kích thước của cơ
thể vi sinh vật, hãy suy luận
về tốc độ hấp thụ và chuyển
hóa chất dinh dưỡng của vi
sinh vật?

Nội dung
I. Khái niệm vi sinh vật

+ Giới khởi sinh.
+ Giới nấm.
+ Giới nguyên sinh.
- Không.
- HS ghi bài vào vở.

- HS: Vì VSV có kích
thước rất nhỏ bé, chỉ nhìn
được dưới kính hiển vi.

- Vi sinh vật không phải là

một đơn vị phân loại mà là
tập hợp 1 số sinh vật thuộc
nhiều giới, có kích thước
hiển vi, phần lớn cơ thể đơn
bào nhân sơ hoặc nhân
thực, một số là tập hợp đơn
bào.

+ Điền vào bảng.
+ Phần lớn cơ thể đơn bào
nhân sơ hoặc nhân thực,
một số là tập hợp đơn bào.
- HS: Hấp thụ nhiều,
chuyển hóa nhanh.

- Kích thước nhỏ đem lại ưu
thế cho VSV:
+ Hấp thụ nhiều, chuyển
hóa nhanh.
+ Sinh trưởng và sinh sản


- VD: trực khuẩn E.Coli sau
20 phút lại phân chia 1 lần,
sau 24 h thì phân chia 72
lần, nhận xét về tốc độ sinh
trưởng và sinh sản của vi
sinh vật?
- GV: trong tự nhiên, có thể
gặp vi sinh vật ở những môi

trường nào?
- GV: Hãy nhận xét về môi
trường phân bố của vi sinh
vật?

- Sinh trưởng và sinh sản
nhanh.

nhanh.

- HS: Đất, nước, khơng khí,
sinh vật.
- HS: vi sinh vật có khả
năng thích ứng cao với mơi
trường sống.

- Vi sinh vật có khả năng
thích ứng cao với mơi
trường sống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường và các kiểu dinh dưỡng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV: Vi sinh vật có thể tồn
tại trong những môi trường
cơ bản nào?
- GV: Trong phịng thí
nghiệm, căn cứ vào nguồn

gốc các chất dinh dưỡng thì
vi sinh vật có những loại
mơi trường ni cấy cơ bản
nào?

- HS: Môi trường tự nhiên
và môi trường nuôi cấy
trong phịng thí nghiệm.
- HS:
+ Mơi trường tự nhiên: gồm
các chất tự nhiên.
+ Môi trường tổng hợp: bao
gồm các chất đã biết thành
phần hóa học và số lượng.
+ Mơi trường bán tổng hợp:
bao gồm các chất tự nhiên
và các chất hóa học.

- GV: Cho HS điền khuyết:
Tiêu chí phân biệt: … và …
Nguồn năng lượng:
+ Sử dụng năng lượng ánh
sáng: …
+ Sử dụng năng lượng hóa
học: …
Nguồn Cacbon:
+ Sử dụng CO2: VSV…
+ Dùng chất hữu cơ của
sinh vật khác: VSV…
- GV: Căn cứ vào nguồn

Cacbon và nguồn năng

- HS: nguồn năng lượng,
nguồn Cacbon, quang
dưỡng, hóa dưỡng, tự
dưỡng, dị dưỡng.

Nội dung
II. Mơi trường và các kiểu
dinh dưỡng.
1. Các loại môi trường cơ
bản.

+ Môi trường tự nhiên: gồm
các chất tự nhiên.
+ Môi trường tổng hợp: bao
gồm các chất đã biết thành
phần hóa học và số lượng.
+ Môi trường bán tổng hợp:
bao gồm các chất tự nhiên
và các chất hóa học.
2. Các kiểu dinh dưỡng.

- Dựa vào nhu cầu của vi


lượng, chia ra thành 4 kiểu
dinh dưỡng: quang tự
dưỡng, hóa tự dưỡng,
quang dị dưỡng, hóa dị

dưỡng: SGK
- GV: Căn cứ vào nguồn
năng lượng, nguồn Cacbon,
vi sinh vật quang tự dưỡng
khác với vi sinh vật hóa dị
dưỡng ở chỗ nào?

sinh vật về nguồn năng
lượng và nguồn cacbon,
người ta chia các hình thức
dinh dưỡng thành 4 kiểu:
quang tự dưỡng, quang dị
dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa
dị dưỡng.
- SGK.
- Quang tự dưỡng: Nguồn
năng lượng: ánh sáng,
nguồn Cacbon: CO2, đồng
hóa.
+ Hóa dị dưỡng: Nguồn
năng lượng: chất hữu cơ,
nguồn Cacbon: chất hữu cơ,
dị hóa.

4. Củng cố.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.




×