Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Unit 01 Leisure Activities Lesson 3 A Closer Look 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.88 KB, 16 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
XEM BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM !
Các thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh
2. Đàm Thúy Quỳnh
3. Lý Minh Hiền
4. Nguyễn Kiều Oanh
5. Đinh Thị Thùy Dung
6. Cao Thu Giang


III .CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba :
* Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm lược nước ta lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy thế của
nước lớn, gồm 30 vạn quân do Thốt Hoan chỉ huy; 600 chiến thuyền do Ơ Mã Nhi hộ tống
đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ , lần này lương thực đầy đủ hơn , quân đội nhiều và
mạnh , nhiều tướng giỏi , chú
trọng đến thủy binh.
Tuy chuẩn bị chu đáo nhưng chúng bắt đầu run sợ, vua Nguyên( Hốt Tất Liệt) dặn các con:
“ Không được coi Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”


*Trần Hưng Đạo làm Tiết chế , chỉ huy kháng chiến.
*Tháng 12 năm 1287 nửa triệu quân xâm lược tràn vào nước ta:
+Thoát Hoan chỉ huy quân bộ đánh vào Lạng Sơn, Vạn Kiếp và xây
dựng căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với ta .
+600 chiến thuyền lớn do Ơ Mã Nhi theo đường biển hộ tống đồn
thuyền lương của Trương văn Hổ và hội quân với Thoát Hoan ở Vạn
Kiếp .
*Trần Quốc Tuấn đã từng nói:
“ Ta thường tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt,


nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống
máu quân thù ...”
   


Lược đồ biểu diễn cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên
( 1287- 1288 )


2. Trận Vạn Kiếp và phía tây:
-Thốt Hoan chia qn đánh chiếm núi Phả Lại và núi Chí Linh
(Hải Dương), lập trại vững chắc để bố phịng.
Trình Bằng Phi tiến đánh trại Phù Sơn, quân Trần dùng tên độc
giết nhiều quân Nguyên nhưng sau đó Bằng Phi được tiếp viện,
lại quay trở lại đánh. Quân Trần rút lui.
- Đầu tháng 1 năm 1288, hai cánh quân của Thoát Hoan và Trình
Bằng Phi hợp lại tại Vạn Kiếp. Dọc đường từ Lộc Châu đến Vạn
Kiếp, cánh Trình Bằng Phi đã giao chiến với qn Đại Việt 17
trận, cịn cánh của Thốt Hoan chỉ gặp sự kháng cự yếu ớt. Lực
lượng Đại Việt tại Vạn Kiếp rất ít và đã rút lui về Thăng Long.
-Thoát Hoan chiếm lấy Vạn Kiếp làm căn cứ đầu não, để ở đây 2
vạn quân, dựng thành gỗ trên núi ở Chí Linh và Phả Lại. Từ đây,
quân Nguyên đánh rộng ra xung quanh và tiến về Thăng Long.



2. Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đòan thuyền lương của Trương văn
Hổ :
- Ơ Mã Nhi vào sơng Bạch Đằng và hội quân ở Vạn Kiếp, bỏ lại đoàn
thuyền lương, liền bị quân Trần Khánh Dư tiêu diệt.

- Đợi mãi khơng thấy đồn thuyền lương, 1-1288 Thốt Hoan tiến
xuống Thăng Long... nhưng bị động, hết lương thực, tinh thần binh lính
hoang mang tuyệt vọng

* Ý nghĩa trận Vân Đồn : tạo thời cơ để nhà Trần mở
cuộc phản công tiêu diệt quân Nguyên .


Trận Vân Đồn trên Vịnh Hạ Long: Trần Khánh Dư cướp được thuyền
lương địch làm giặc Nguyên lo sợ nhốn nháo.


3. Trận Cao Lạng
-Khi đạo quân chủ lực Thoát Hoan cùng "An Nam quốc vương"
Trần Ích Tắc tiến vào Thăng Long thì lực lượng hậu đội do các tướng
người Việt khác là Lê Tắc cùng Lê An mang 5000 quân hộ tống con Trần
Ích Tắc là Trần Dục mới 9 tuổi kéo theo sau quân Nguyên, đúng đường
Thoát Hoan đã đi.
- Tuy không gặp phải sự ngăn cản của quân chủ lực nhà Trần nhưng cánh
quân Lê Tắc lại bị sự phục kích của tướng người Tày là Nguyễn Thế Lộc
tại cửa ải Nội Bàng. Quân Nguyên bị tổn hại nhưng vẫn tiến qua được biên
giới. Nguyễn Thế Lộc bủa vây, Lê Tắc dựa vào sông Lục Nam bày trận
chống lại. Thế Lộc để chừa lại hướng bắc, vây 2 mặt kẹp lại. Lê Tắc và Lê
An không chống nổi, phải theo hướng bắc để ngỏ chạy trở lại biên giới.
Thế Lộc tung quân đuổi theo. Lê An bế Trần Dục đi con ngựa gầy chạy
chậm, bị quân Trần đuổi sát. Lê Tắc vội quay ngựa lại, nhường ngựa tốt
mình đang cưỡi cho An ôm Dục chạy trước. Cuối cùng cánh qn Ngun
này chỉ cịn khơng đầy 100 người, chạy thoát về châu Tư Minh đúng ngày
Tết nguyên đán năm Mậu tý (1288)



Lược đồ trận đánh Bach Đằng năm 1288


2. Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử 1288:
-Vua TrầnvàTrần Hưng Đạo,dự đốn qn giặc sẽ rút qn quacửa
sơng Bạch Đằng .
-Đầu tháng 4 /1288 Ơ Mã Nhi có kỵ binh rút về nước theo hướng sông
Bạch Đằng.
-Khi nước triều lên ta cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến rội vờ thua chạy,
dụ địch vào trận địa mai phục của ta.
-Khi nước rút, từ 2 bờ sông thuyền nhỏ của ta đổ ra đánh , bị đánh
bất ngờ, giặc rút nhanh ra cửa biển, thuyền giặc đâm vào bãi cọc nhọn,
bị vỡ và đắm.Hoảng sợ, địch bỏ chạy lên bờ bị quân ta tiêu diệt, Ô Mã
Nhi bị bắt.
-Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi. Cùng lúc này Thoát Hoan phải liều
mạng rút chạy về nước.
*Ý nghĩa: tiêu diệt ý đồ xâm lược Đại Việt của quân
Nguyên,quân Nguyên từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .


- Các trận Bạch Đằng :
Năm 938 : Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán.
Năm 981 : Lê Hòan tiêu diệt quân Tống .
Năm 1288 : Trần Hưng Đạo diệt Nguyên Mông .
* So sánh cách đánh của Nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 2 và
lần 3 :
+ Giống : tránh thế giặc mạnh lúc đầu , chủ động đánh chặn giặc vừa
rút lui vừ bảo tòan lực lượng,chờ thời cơ phản công, vườn không nhà
trống .

+ Khác : tập trung tiêu diệt đồn thuyền lương , khơng có gạo ăn ,
dồn địch vào thế bị động ; chủ động , bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông
Bạch Đằng tiêu diệt địch , đập tan ý đồ xâm lược.


Bãi cọc Bạch Đằng tại Yên Giang.


IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG
NGUYÊN:
1.Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông –Nguyên:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đánh giặc .
- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của mỗi cuộc kháng chiến .
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta ,lòng cốt là
quân đội nhà Trần .
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần
Hưng Đạo.
-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.
-Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan
binh thắng trường trận”.


2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mơng –
Ngun:
-Đập tan ý chí xâm lược của qn thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến
toàn vẹn lãnh thổ.
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho
nhân dân.

-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
-Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá
tan.


Trận Bạch Đằng.



×